【tỉ số barcelona】Lập hồ sơ đưa nghề làm phở trở thành di sản văn hóa thế giới
Họp báo công bố thông tin vềFestival Phở 2024 mới diễn ra tại Hà Nội. Theậphồsơđưanghềlàmphởtrởthànhdisảnvănhóathếgiớtỉ số barcelonao đó, sự kiện nhằm tôn vinh nghề phở truyền thống; đồng thời là cơ hội giúp du khách tham quan và người dân được tìm hiểu, thưởng thức hương vị phở gắn liền với văn hóa vùng miền.
Theo bà Lê Thị Thiết, Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Nam Định, Festival Phở 2024 sẽ chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ 15-17/3, tại thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định).
Chuỗi hoạt động tại festival hướng tới mục tiêu nâng tầm ẩm thực Việt, đưa Phở trở thành một thương hiệu quốc gia, gắn liền với phát triển du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt, thông qua festival, BTC kỳ vọng sẽ tiến tới việc lập hồ sơ trình UNESCO để đưa Phở Việt trở thành di sản văn hóa thế giới.
Ông Đỗ Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết, năm 2023, Sở đã cùng với đơn vị liên quan, phối hợp với một số tỉnh thành xây dựng hồ sơ để Bộ VHTTDL công nhận nghề phở là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tiến tới đưa nghề phở của Việt Nam trở thành Di sản văn hóa thế giới.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định cho biết thêm, ngoài việc trực tiếp giới thiệu hương vị phở Việt Nam, Festival Phởcòn tổ chức nhiều hoạt động như: Sưu tầm hình ảnh “Tôn vinh Phở Việt”, roadshow Festival Phở 2024; Con đường phở Việt; hoạt động xác lập kỷ lục nồi phở khổng lồ; tọa đàm về sự phát triển của nghề phở từ quá khứ tới tương lai; không gian trưng bày văn hóa phở… từ đó đưa phở Việt vươn tầm thế giới, tôn vinh nghề làm phở, hướng tới di sản văn hoá phi vật thể của thế giới.
Tại họp báo, hoạ sĩ Lê Thiết Cương góp ý với BTC nên cân nhắc hoạt động xác lập kỷ lục nồi phở khổng lồ. Ông cho biết "rất dị ứng với những kỷ lục to".
"Bản chất hay nhất của người Việt, từ con tò he, con chó đá, đình chùa đều thích nhỏ. Tư duy của người Việt từ Đông Sơn tới Lý, Trần, Lê, Mạc... đều thích cái gì đó nhỏ xinh. Không phải cái gì to lớn cũng đều hay. Mình phải tự tin vào chất lượng của bát phở, vẻ đẹp của nó, quốc hồn quốc tuý đó để làm 'cái to trong ngoặc kép' chứ không phải cái to nghĩa đen", hoạ sĩ Lê Thiết Cương bày tỏ.
Chiêm ngưỡng Bộ tượng Tam thế Phật - bảo vật quốc gia có một không haiBộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia rất độc đáo, có một không hai.(责任编辑:Thể thao)
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Lạng Sơn phát triển doanh nghiệp công nghệ số phục vụ chuyển đổi số địa phương
- ·Phú Quốc POC sẽ hỗ trợ PVN hoàn thiện các thỏa thuận thương mại
- ·Mỹ siết chặt kiểm soát đối với các vụ thâu tóm của Big Tech
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tổ Covid cộng đồng: Mô hình cần nhân rộng để chiến thắng đại dịch
- ·Hướng dẫn tạo chế độ tập trung Focus trên iOS 15
- ·Honor có nguy cơ bị đưa vào danh sách đen của Mỹ
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Sao Mai Group huỷ phương án phát hành 110 triệu cổ phiếu cho cổ đông
- ·Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- ·Apple, Google, Facebook có thể “gặp khó” tại Australia
- ·9 đối tác cung ứng lớn nhất của Apple
- ·TP.HCM: Hơn 60% doanh nghiệp sẵn sàng tự xét nghiệm cho shipper
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·PVC: Ký kết 16 hợp đồng mới với tổng giá trị gần 3.600 tỉ đồng
- ·Điểm chuẩn Đại học Quốc gia Hà Nội 2021
- ·Dệt may "chật vật" về đích
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·iPhone lần đầu có dung lượng 1TB