【nhận định everton vs mu】Trồng cây ăn quả vùng ĐBSCL vẫn chạy theo phong trào
Năm qua,ồngcyănquảvngĐBSCLvẫnchạnhận định everton vs mu vườn cây ăn trái của khu vực ĐBSCL trúng mùa nhưng giá cả, đầu ra vẫn chưa ổn định, tái diễn tình trạng “cung vượt cầu”.
Trong năm qua, do thời tiết thuận lợi và áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nên vườn cây ăn quả ở vùng ĐBSCL đạt năng suất rất cao. Điển hình như sầu riêng, cam sành đạt hơn 20 tấn/ha, thanh long, mít trên 30 tấn/ha.
Tuy nhiên, so với các năm trước thì giá cả trái cây không ổn định, đầu ra bấp bênh. Minh chứng như trái sầu riêng nghịch vụ vào tháng 11 giá trên 70.000 đồng/kg, đến đầu tháng 12 giá giảm còn trên dưới 30.000 đồng/kg. Hay trái thanh long ruột đỏ có thời điểm giá gần 50.000 đồng/kg, nhưng có lúc giá chỉ còn vài nghìn đồng/kg.
Tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang có hàng trăm tấn trái thanh long phải làm thức ăn cho gia súc hoặc phải đổ bỏ. Ông Lê Văn Lập, nhà vườn trồng cây thanh long ở xã Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang tâm tư: “Thanh long năm nay giá quá thấp. Để phát triển bền vững cây thanh long tôi kiến nghị, một là làm sao xuất khẩu được đến nhiều nước; hai là phải quy hoạch vùng để trồng thanh long đừng để “cung vượt cầu”.
Nhà vườn huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang "xử lý" cho cây thanh long ra hoa nghịch vụ. |
Trái sầu riêng ở vùng ĐBSCL giá giảm mạnh là do thị trường Trung Quốc tiêu thụ chậm; doanh nghiệp trong nước chỉ xuất khẩu qua đường tiểu ngạch. Ông Dương Phước Hưng, Chủ tịch UBND xã Long Trung, huyện Cai Lậy- nơi có hơn 1.000 ha cây sầu riêng chuyên canh của tỉnh Tiền Giang chia sẻ: “Đầu ra của trái sầu riêng rất khó khăn, thứ nhất là do hàng xuất khẩu không qua được cửa khẩu. Thứ hai, lượng trái sầu riêng tới tuổi cắt chỉ đi con đường tiểu ngạch, không đi được đường chính ngạch do đó giá bị giảm xuống. Địa phương đề xuất tỉnh, Trung ương nghiên cứu ký kết hiệp định, hiệp thương như thế nào để đầu ra trái sầu riêng đi theo con đường bài bản để dân an tâm hơn. Nếu không tháo gỡ vấn đề này dân hết sức hoang mang”.
Hiện nay, vùng ĐBSCL có hơn 300.000 ha vườn cây ăn trái, chiếm 38% diện tích cây ăn trái cả nước, sản lượng trái năm qua đạt hơn 3,5 triệu tấn. Các địa phương có diện tích cây ăn trái lớn như: Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Hậu Giang, Sóc Trăng…
Để phục vụ nhu cầu thị trường ngày càng cao, nhất là xuất khẩu, nhà vườn trong khu vực đã trồng được khoảng 9.400ha thanh long, trên 150ha xoài, gần 50ha sầu riêng, 126ha nhãn đạt chứng nhận VietGAP hoặc GlobalGAP. Tuy nhiên, so với tổng diện tích là mô hình hữu cơ còn hạn chế. Đặc biệt chỉ có 8 loại trái cây được xuất khẩu qua thị trường Trung quốc; số trái cây đạt tiêu chuẩn xuất qua thị trường Châu Âu còn thấp.
Thu hoạch trái Hồng Xiêm tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Vờ hỏi thăm người quen trộm luôn xe máy
- ·Đảm bảo trật tự an toàn giao thông dịp lễ 30
- ·Tăng cường đấu tranh tố giác các loại tội phạm đang có dấu hiệu gia tăng
- ·Bình Định khởi công tuyến đường hơn 1.170 tỷ đồng
- ·Khơi dậy mầm thiện
- ·Triệt phá nhóm cướp giật tài sản
- ·Thủ đoạn cũ, nạn nhân mới
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Long Hưng sôi nổi Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Điều tra án mạng khiến một phụ nữ tử vong trong phòng trọ
- ·Triển khai Quyết định đặc xá năm 2024
- ·Trao trả 04 công dân Trung Quốc nhập cảnh trái phép
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Triệt phá điểm sản xuất, mua bán bán súng PCP trái phép
- ·Khơi dậy mầm thiện
- ·Truy nã đặc biệt Nguyễn Hữu Nam
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Hai môtô va chạm: 1 người chết, 2 người bị thương