【kèo bóng đá】Tác động của nhu cầu dầu mỏ ở châu Á với thế giới
Dòng chảy dầu mỏ thế giới thay đổi do xung đột tại Ukraine | |
ADB: Trung Quốc vẫn là điểm đến hàng đầu của FDI toàn cầu ở châu Á | |
OPEC+ hướng tới sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu | |
OPEC nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới trong trung và dài hạn |
Châu Á sẽ trở thành động lực chính cho tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ trên toàn cầu |
Theo báo cáo thị trường dầu mỏ tháng 1 của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), năm nay, Trung Quốc được cho là chiếm khoảng một nửa tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu, đạt mức cao kỷ lục gần 102 triệu thùng/ngày. Trong hai báo cáo tiếp theo, IEA giữ nguyên quan điểm cho rằng việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 sẽ thúc đẩy nhu cầu dầu mỏ toàn cầu tăng cao hơn đáng kể.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cũng dự đoán tăng trưởng nhu cầu mạnh mẽ ở Trung Quốc với mức 700.000 thùng/ngày. Bên cạnh đó, OPEC cũng khá lạc quan về nhu cầu của Ấn Độ, với kỳ vọng tiểu lục địa này sẽ trở thành nước dẫn đầu về tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ trong chưa đầy 20 năm nữa và duy trì vai trò dẫn đầu này cho đến ít nhất năm 2045.
Nhu cầu xăng của Indonesia trong năm nay dự kiến sẽ đánh bại kỷ lục đã được thiết lập vào năm ngoái. Nước này là nhà nhập khẩu xăng lớn nhất ở châu Á, với nhu cầu năm 2023 tăng lên tới 670.000 thùng/ngày. Trong khi đó, Malaysia cũng báo cáo số lượng dầu khí phát hiện tăng gấp đôi vào năm ngoái.
Nhu cầu về khí đốt cũng gia tăng ở châu Á, bất chấp giá cả tăng vọt trong năm ngoái đã khiến rất nhiều nhà nhập khẩu khí đốt trong khu vực xem xét lại ý định của họ chuyển từ than đá sang khí đốt. Theo Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF), nhu cầu đối với loại nhiên liệu này trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050, từ mức của năm 2021 lên 350 tỷ m3 khi sự chuyển đổi khỏi than đá tiếp tục diễn ra bất chấp những trục trặc gần đây. Điều này có nghĩa là vào năm 2050, tỷ trọng khí đốt tự nhiên trong khu vực sẽ tăng 24%, thay thế than đá.
GECF trích dẫn Thái Lan, Malaysia và Indonesia là những động lực thúc đẩy chính cho sự gia tăng nhu cầu dự kiến.
Với tốc độ gia tăng nhu cầu dầu mỏ và khí đốt hiện nay, Trung Quốc, Ấn Độ và phần còn lại của châu Á sẽ là tâm điểm chú ý của cả OPEC và các nhà sản xuất dầu mỏ và khí đốt khác. Tập đoàn dầu mỏ nhà nước của Saudi Arabia - Aramco, tập đoàn dầu khí Exxon Mobil (Mỹ) và tập đoàn năng lượng Shell (Anh) đã nhiều lần lưu ý thế giới đang phải đối mặt với giá dầu cao hơn trong tương lai vì không đủ nguồn cung.
Tuy nhiên, các nước phát triển dường như đã quá tập trung vào nhiệm vụ giảm lượng khí thải CO2, trong khi phần còn lại của thế giới đang đi theo hướng dân số gia tăng với nhu cầu năng lượng gia tăng. Dường như nhiều Chính phủ ưu tiên khả năng tiếp cận năng lượng hơn là chọn loại năng lượng nào.
Điều này có nghĩa là nhu cầu đối với dầu mỏ và khí đốt sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng nguồn cung. Thông thường, điều này sẽ dẫn đến giá cả cao hơn, do đó sẽ làm giảm nhu cầu, cuối cùng lại đẩy giá xuống thấp hơn. Giờ đây, mọi việc có thể diễn ra rất khác, giá cả cao hơn trong thời gian dài hơn dường như là kịch bản có khả năng xảy ra nhất.
下一篇:MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
相关文章:
- Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Chính sách cần gắn với thực tiễn
- Ngày Đo lường Thế giới 2016: Đo lường trong thế giới động
- Xử phạt 60 triệu đồng hai doanh nghiệp kinh doanh thuốc
- Bổ sung các tiêu chuẩn, quy chuẩn về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước
- Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- Quy chuẩn an toàn PCCC nhà cao tầng phải nghiêm ngặt hơn
- Dịch vụ vay tiêu dùng: Nhiều vi phạm, xâm hại quyền lợi người tiêu dùng
- Bộ KH&CN và Bộ Công Thương đi đầu trong việc thực hiện Nghị quyết 19
- Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- Hàng loạt mỹ phẩm nổi tiếng của Hàn Quốc bị thu hồi vì chứa chất gây ung thư
相关推荐:
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm
- Việt Nam nâng cao năng lực quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Tin tức khoa học công nghệ: Gắn thiết bị in chứng từ bán hàng cho cột đo xăng dầu
- Nội thất Xuân Hòa: Năng suất lao động tăng 20% nhờ cải tiến liên tục
- Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- Truy xuất nguồn gốc hàng hóa: Doanh nghiệp được bảo vệ, người tiêu dùng an tâm
- Tác động chính sách giáo dục đối với năng suất quốc gia trước cuộc cách mạng 4.0
- Mánh khóe của gian thương trà trộn hàng giả, hàng nhái trong thị trường đồ gỗ
- Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- Tập trung 'hậu kiểm', không để hàng hóa kém chất lượng tràn vào Việt Nam
- Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
- Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước