【bxh mêxico】93% doanh nghiệp Đức sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam
5 tháng đầu năm: Lượng doanh nghiệp mới tiếp tục gia tăng | |
4 tháng đầu năm,ệpĐứcsẽtiếptụcđầutưvàoViệbxh mêxico đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam đạt gần 11 tỷ USD | |
Việt Nam là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp Ấn Độ khi đầu tư tại ASEAN |
Đây là kết quả khảo sát đánh giá niềm tin doanh nghiệp Đức do mạng lưới các Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại nước ngoài (AHK) thực hiện gần đây.
Nguồn: AHK |
Theo đó, các doanh nghiệp này đánh giá, việc mở cửa biên giới và các chính sách quyết liệt và kịp thời của chính phủ Việt Nam tạo động lực cho phục hồi kinh tế sau đại dịch. Doanh nghiệp Đức lạc quan hơn về triển vọng phát triển kinh tế trong 12 tháng tới so với thời điểm mùa thu năm 2021. Hơn 46% doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng thêm lao động trong năm tới.
Doanh nghiệp Đức tham gia khảo sát cũng bày tỏ rằng các yếu tố quan trọng nhất đối với quyết định đầu tư và kinh doanh ở Việt Nam là tình hình chính trị ổn định, có nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành kỹ thuật và vận tải, logistics…
Ngoài ra, các doanh nghiệp Đức cho rằng, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài nhờ tham gia vào các hiệp định thương mại tự do. Hơn 73% doanh nghiệp Đức tin rằng việc triển khai Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) làm tăng khả năng cạnh tranh tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Đức cũng thường xuyên tận dụng Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN và Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Khi triển khai hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, doanh nghiệp Đức đánh giá những yếu tố sau là quan trọng nhất: có nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành kỹ thuật, chất lượng giáo dục của các ngành kỹ thuật và hàng rào thương mại thuế quan.
Mặc dù doanh nghiệp Đức thể hiện khả năng chống chịu trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch, song họ vẫn đang đối mặt với các rủi ro và thách thức do sự bất ổn toàn cầu, khiến các doanh nghiệp lo ngại hơn về sự phát triển kinh doanh trong năm tới.
Hiện tại, các doanh nghiệp Đức cho rằng rủi ro lớn nhất là giá nguyên liệu thô, sau đó là giá năng lượng và sự thiếu hụt lao động tay nghề cao. Cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine cũng gây ra các tác động về kinh tế. Chi phí năng lượng và nguyên liệu thô tăng cao cùng với sự gián đoạn chuỗi cung ứng và logistics là những vấn đề đáng lo ngại nhất.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Khổ vì hiến đất xây trường
- ·Tiến tới phường văn minh đô thị
- ·Làm rõ vụ 3 công nhân khoan giếng bị điện giật chết
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·Món ăn bài thuốc cho người bệnh gút
- ·Nạn nhân thứ 8 ngạt khí trong quán karaoke tử vong
- ·Khó tìm lao động nghề biển
- ·Dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh
- ·Lễ Quốc khánh 2
- ·Chủ tịch EVN chia sẻ kỷ niệm khó quên nhân 30 năm
- ·Hướng dẫn mới về rửa tay sạch
- ·Ngồi thiền có tác dụng tốt đối với người bị bệnh đau nửa đầu
- ·Cần sự đồng thuận trong xây dựng văn hoá nông thôn mới
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·“Ổ voi” ở Phường 1, TP. Cà Mau
- ·Chắp cánh ước mơ cho em
- ·Vụ tai nạn thảm khốc trên đường cao tốc Trung Lương: Tang thương một chuyến xe
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Nâng cao ý thức trong phòng, chống lụt bão