【ket qua monterrey】Giải pháp cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa ở người cao tuổi
Tại sao người cao tuổi dễ bị rối loạn tiêu hóa?ảiphápcảithiệnsứckhỏehệtiêuhóaởngườicaotuổket qua monterrey
Theo thống kê, tại Việt Nam, các bệnh lý về đường tiêu hóa là một trong những bệnh phổ biến nhất với tỷ lệ người mắc ngày càng cao. Đáng nói, người cao tuổi là đối tượng có khả năng mắc bệnh nhiều nhất.
Các bác sĩ chỉ ra rằng, nguyên nhân hàng đầu khiến người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh ở đường tiêu hóa là do chức năng cơ học của hệ tiêu hóa đã bị suy yếu. Cụ thể như răng yếu dẫn đến việc không thể nhai kỹ thức ăn, nhu động của thực quản yếu, nhu động dạ dày, ruột bị suy giảm nên việc nhào trộn và vận chuyển thức ăn diễn ra chậm.
Bên cạnh đó, chức năng tiết các dịch tiêu hóa như nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật, dịch ruột, lượng máu tới các cơ quan này cũng bị giảm sút dẫn tới khả năng tiêu hóa thức ăn bị kém và hệ quả là các dưỡng chất bị hấp thu rất kém. Chính những tác nhân này khiến cho người cao tuổi thường bị rối loạn tiêu hóa cao hơn so với các độ tuổi khác.
Hệ tiêu hóa của người già suy giảm do tuổi tác dẫn đến việc rối loạn gây đau bụng, trướng bụng, tiêu chảy, táo bón… |
Trung bình, những rối loạn tiêu hóa ở người già nếu chỉ bị trong một thời gian ngắn từ 2 - 3 ngày và không gây biến chứng gì đáng kể. Tuy nhiên, khi tình trạng rối loạn kéo dài, lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không được điều trị dứt điểm sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy như: rối loạn nuốt có thể gây viêm phổi do sặc, nuốt nghẹn hoặc hội chứng kém hấp thu kéo dài khiến cho việc cung cấp chất dinh dưỡng bị thuyên giảm và bệnh nhân sẽ bị suy kiệt. Từ đó, bệnh nhân dễ dàng bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu... cũng như suy dinh dưỡng sẽ làm nặng thêm các bệnh mạn tính đang có. Tiêu chảy cấp hoặc mạn đều gây mất nước, mất điện giải khiến cơ thể suy kiệt nhanh chóng.
Khi mắc các bệnh lý về tiêu hóa, cuộc sống của người già sẽ trở nên khó khăn và mệt mỏi hơn. Người già bị suy giảm sức khỏe do cơ thể mệt mỏi, đau đớn, ăn uống kém ngon, lúc nào cũng lo lắng bệnh tật dẫn tới hiện tượng như đau đầu, mất ngủ triền miên…
Giải pháp “vàng” giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa ở người già
Để khắc phục tình trạng rối loạn tiêu hóa ở người cao tuổi, các chuyên gia khuyến nghị nhiều giải pháp như: tuân thủ chế độ ăn uống khoa học, hạn chế mỡ động vật, thay bằng dầu thực vật; không nên ăn quá nhiều các loại thịt đỏ khó tiêu, ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, ngũ cốc, hạt vừng, lạc… Quan trọng hơn cả, các chuyên gia y tế khuyên rằng, mỗi ngày, người cao tuổi nên bổ sung lợi khuẩn cho cơ thể.
TS. Phạm Gia Minh- Chủ tịch Công ty TNHH Vetom Việt Nam cho biết: “Để hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tỷ lệ lợi khuẩn và hại khuẩn trong đường ruột phải giữ ở mức là 85% và 15%. Hệ tiêu hóa của người cao tuổi suy giảm đi, việc bổ sung lợi khuẩn càng trở nên cần thiết. Những vi khuẩn có lợi giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, giúp hệ tiêu hóa thực hiện tốt các chức năng, do vậy bụng êm, không đau, không trướng, đại tiện bình thường, dinh dưỡng được hấp thụ đầy đủ, cơ thể khỏe mạnh”.
Vetom - thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp bổ sung lợi khuẩn rất tốt cho việc phòng ngừa và điều trị rối loạn tiêu hóa ở người cao tuổi |
Trên thị trường hiện nay, một trong những sản phẩm được nhiều người cao tuổi tin tưởng lựa chọn chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vetom - một sản phẩm được sản xuất tại Nga.
Theo đại diện Công ty TNHH Vetom Việt Nam, sự khác biệt và lý do khiến Vetom hỗ trợ đẩy lùi rối loạn tiêu hóa ở người cao tuổi là do sản phẩm vào cơ thể sẽ nhanh chóng tạo ra nhanh chóng tạo ra một loại Protein miễn dịch mang tên Interferon Alpha 2 (IFNα2). IFNα2 là hàng rào bảo vệ đầu tiên của cơ thể để chống lại các tác nhân gây hại xâm nhập (hệ thống miễn dịch tự nhiên). Các chủng lợi khuẩn trong Vetom còn có nhiều những tác dụng khác như: tạo ra kháng sinh tự nhiên diệt vi khuẩn gây hại, tạo ra enzyme tiêu hóa,… Khi phát triển trong đường ruột, các lợi khuẩn của Vetom sẽ tạo ra các chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học, bao gồm kháng sinh và các enzyme phổ rộng, giúp gìn giữ trạng thái cân bằng vi khuẩn của hệ đường ruột khỏe mạnh.
Bác Ngọc Tân, 60 tuổi, một giáo viên về hưu chia sẻ: “Trước đây, tôi từng khốn khổ vì chứng rối loạn tiêu hóa, ăn không ngon, ngủ không yên, đi đâu cũng lo lắng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm nay, tôi duy trì uống Vetom đều đặn mỗi ngày, tình trạng đã được cải thiện. Tôi không còn cảm thấy trứng bụng, đau bụng… Tôi ăn uống thấy ngon miệng hơn, nhờ thế cơ thể thấy khỏe mạnh hơn”.
Công ty TNHH Mega Care Việt Nam
Tầng 2, Số 9 Lô C3, khu đô thị mới Yên Hòa, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Số hotline : 098.678.7337
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Công ty TNHH Vetom Việt Nam)
-
First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khenDấu hiệu bị thoát vị địa đệm cột sống cổ cần đến viện ngayNhà đầu tư thận trọng, giá vàng tiếp tục giảmNam thanh niên bị thủng bụng do máy cày đâmSamsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoạiNgân hàng trước ngưỡng cửa 2020: Tiếp đà tăng trưởngTháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểmLo không nhập được hàng Mỹ, Thái Lan thu hồi lệnh cấm GlyphosateCuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt NamThúc đẩy liên kết trong ngành gỗ ASEAN
下一篇:Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Bảng tổng sắp huy chương các môn Olympic của Việt Nam tại SEA Games 32
- ·Bị nhồi máu não cấp suýt chết vì dùng kim chọc đầu ngón tay, tai để bỏ máu độc
- ·Dấu hiệu bệnh ung thư tuyến giáp có thể phát hiện khi soi gương
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Măng cụt có tác dụng gì cho sức khỏe? Ai không nên ăn?
- ·USD ổn định trở lại, giá vàng trong nước đảo chiều tăng
- ·3 người ngộ độc do ăn sâu ban miêu: Bệnh nhân 38 tuổi phải thở máy
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Triết lý sống lâu kiểu Nhật không liên quan tới ăn uống, tập luyện
- ·8 thói quen xấu rút ngắn tuổi thọ và gây hại sức khỏe
- ·Q&A: Cách phân biệt huyết áp thấp và hạ đường huyết
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·GDP bình quân đầu người tăng thêm 10,3 triệu đồng khi đánh giá lại
- ·Khai trương Trung tâm Đào tạo Chẩn đoán hình ảnh chất lượng quốc tế
- ·Từng khổ sở vì học trường y và cú lội ngược dòng của bác sĩ
- ·Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- ·Nhiều cơ hội đầu tư vào bất động sản vùng ven TPHCM
- ·4 quan niệm sai lầm về ung thư khiến nhiều người lo lắng
- ·Tiêm filler nâng ngực trong khách sạn, một cô gái tử vong
- ·Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- ·Nữ dược sĩ 28 tuổi tử vong do thủy đậu
- ·9 đặc điểm của người sống thọ trong mắt bác sĩ
- ·Bác sĩ phát hiện điều bất thường trong não các bệnh nhân sắp qua đời
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Q&A: Uống thuốc tránh thai hàng ngày có gây vô sinh không?
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Chính phủ coi khó khăn của nhà đầu tư là khó khăn của chính mình
- ·Ngân hàng trước ngưỡng cửa 2020: Tiếp đà tăng trưởng
- ·Cô gái nặng 100kg phẫu thuật thu nhỏ dạ dày để giảm cân
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Logistics Việt đang đi ngược thế giới
- ·Chính phủ sẽ tiếp tục tháo gỡ các dự án đường sắt đô thị
- ·Nguyên nhân mắc ung thư phổi khó tránh của người phụ nữ
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Tạo khung khổ pháp lý chặt chẽ, bình đẳng về quản lý kinh doanh vận tải bằng ô tô