【vô địch quốc gia uzbekistan】Để đạt mục tiêu tăng trưởng, DN phải “chịu đau” tái cấu trúc
Làm gì để đạt mục tiêu khi thực thi thuế Tối thiểu toàn cầu?ĐểđạtmụctiêutăngtrưởngDNphảichịuđautáicấutrúvô địch quốc gia uzbekistan Bộ Tài chính đặt mục tiêu bảo đảm 100% doanh nghiệp được hỗ trợ pháp lý khi có đề xuất Tăng trưởng GDP tiếp tục phục hồi nhưng khó đạt mục tiêu cả năm Chính phủ đặt mục tiêu dự toán thu NSNN 2024 tăng khoảng 5%, tín dụng tăng trên 15% |
GS.TS. Hoàng Văn Cường |
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 trong đó GDP đạt từ 6-6,5%, theo ông, đâu là cơ sở để nước ta có thể thực hiện những mục tiêu này?
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước sang năm 2024 vẫn được dự báo còn nhiều khó khăn với nhiều yếu tố cản trở sự phát triển và phục hồi. Kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới nên việc thực hiện những mục tiêu tăng trưởng chắc chắn sẽ gặp nhiều thách thức. Tuy nhiên, vẫn nhiều cơ sở để Việt Nam có thể thực hiện được những mục tiêu đã được Quộc hội thông qua,
Theo đó, chúng ta đều thấy việc thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô năm 2023 khá hiệu quả, khi Việt Nam đã ngược dòng nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất từ đó giúp kiềm chế lạm phát tốt. Đồng thời là chúng ta cũng đã kiểm soát nợ công ở mức thấp, thu chi ngân sách đảm bảo cân đối, đẩy mạnh kích cầu đầu tư công. Với những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ cũng đã có hàng loạt giải pháp để tháo gỡ về các vấn đề nóng như đất đai, trái phiếu doanh nghiệp… tạo niềm tin kinh doanh. Do vậy, nền kinh tế hiện đang có xu hướng phục hồi, quý sau cao hơn quý trước, đặc biệt là quý 4/2023 đang cho thấy một số tín hiệu tích cực từ thị trường, xuất khẩu tăng hơn.
Mặt khác, nền kinh tế nước ta đang đứng trước những xu thế về phát triển kinh tế, dịch chuyển kinh tế mới, không chỉ Hoa Kỳ tăng cường hợp tác, đầu tư, nâng cấp mối quan hệ mà nhiều quốc gia khác cũng đang tiến hành hợp tác, đẩy mạnh các quan hệ thương mại. Không chỉ trông chờ vào thị trường bên ngoài mà nước ta còn đang khơi thông thị trường trong nước, xuất khẩu dịch vụ, mở rộng cơ chế chính sách cho du lịch nên kỳ vọng năm 2024, thị trường trong nước sẽ càng phát triển mạnh.
Từ tiền đề như trên, Việt Nam cần có những giải pháp gì quyết liệt hơn nhằm nắm bắt cơ hội, thưa ông?
Rõ ràng, với những tác động và tiền đề đã có từ bên trong và bên ngoài, cùng với việc đẩy mạnh cải cách thể chế thì việc đạt được những mục tiêu tăng trưởng cho năm 2024 không quá khó. Nhưng chúng ta phải có giải pháp để hội tụ tất cả và phải nỗ lực rất cao để chớp cơ hội.
Trước hết, chúng ta phải quyết liệt hơn nữa trong vấn đề tháo gỡ “nút thắt” thể chế, qua đó giúp khơi thông nguồn lực, đón bắt cơ hội đầu tư mới. Việc này chúng ta phải thực hiện nhanh và mạnh hơn, bởi trong bối cảnh làn sóng dịch chuyển đầu tư thì nếu cứ chờ đợi thì có thể đánh mất cơ hội. Hơn nữa, thể chế tốt mới khơi thông nguồn lực đầu tư công.
Trong các báo cáo và giải trình của Chính phủ về các giải pháp điều hành kinh tế - xã hội trong thời gian tiếp theo, các giải pháp đưa ra đã khá toàn diện để tháo gỡ về thể chế. Quyết tâm là rất lớn nhưng chuyển động được ở mức độ nào còn là vấn đề, vì có những chính sách trong tầm của Chính phủ có thể thay đổi được như về nghị định, thông tư hay tăng cường phân cấp, phân quyền, nhưng có những chính sách lại thuộc về hệ thống pháp luật, thể chế.
Về tổ chức bộ máy nhà nước, hiện có những vấn đề không được pháp luật quy định, có những văn bản pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, không phù hợp nhưng không thể làm khác được mà vẫn phải tuân thủ, biến người thực thi thi hành công vụ thành máy móc, xơ cứng. Đây là vấn đề còn vướng mắc nhất nên cần nhìn thẳng vào yêu cầu thực tế để thực hiện cải cách, hỗ trợ nền kinh tế.
Điều đáng kỳ vọng là sau 2 năm chuẩn bị, Chính phủ đã có đủ nguồn lực, ngân sách để thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương. Chính sách cải cách tiền lương dự kiến sẽ tạo tác động đến các khu vực khác, để cùng hướng vào trả lương theo vị trí việc làm, tương xứng theo mức độ đóng góp. Vì thế, đây sẽ là một trong những động lực để thúc đẩy, khuyến khích tăng năng suất lao động, tăng sáng tạo để tạo giá trị gia tăng cao hơn.
Về phía khu vực doanh nghiệp, xin ông cho biết đâu là những vấn đề cần chú ý để góp sức cho các mục tiêu kinh tế?
Khu vực doanh nghiệp cần được tiếp tục tăng cường, đẩy mạnh công tác thực thi các chính sách hỗ trợ, chẳng hạn như việc tiếp tục thực hiện chính sách về giảm thuế giá trị gia tăng trong năm 2024, hay các chính sách về giãn hoãn thuế, phí… theo chu kỳ tài khoản ngược để kinh tế tiếp tục phục hồi và tiêu dùng tăng lên. Cùng với đó là những chính sách để tái cấu trúc công nghiệp, đầu tư để tạo điều kiện tổng thể cho doanh nghiệp đón bắt cơ hội.
Về giao thương, các doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa, cộng với sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng để nắm bắt nhanh những cơ hội từ các thị trường mới để mở rộng thị trường tiêu thụ. Đặc biệt là cần quan tâm đến vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp, bởi trong thời gian khủng hoảng như vừa qua, việc phân bổ lại chuỗi cung ứng đang tạo ra những cơ hội và thách thức mới cho doanh nghiệp. Nên để tận dụng những cơ hội này, các doanh nghiệp phải tái cấu trúc, thậm chí phải là chấp nhận “đau một lần” để cắt bỏ những phương thức sản xuất lỗi thời không còn đi theo xu thế, đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh mới không dựa vào gia công giá trị thấp như trước đây.
Xin cảm ơn ông!
相关文章
Sau mưa lớn 2 ngôi nhà ở Quảng Ninh bị sụt lún, hở hàm ếch
Hôm nay (27/9), theo thông tin từ UBND phường Cẩm Thịnh (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh), v&agra2025-01-11Cần có các tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm hỗ trợ năng lượng sạch
Đó là chia sẻ của Trung tá Đoàn Tự Lập, Phòng 4- Cục Cảnh s&aacut2025-01-11- Lưu trữ năng lượng tái tạo đòi hỏi công nghệ chi phí thấp có thể x2025-01-11
Dự thảo sửa đổi Quy định về sản phẩm phân bón
Theo đó, dự thảo quy định liên quan đến sản xuất và tiếp thị các sản phẩm2025-01-11Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
Cụ thể, về tên gọi của Luật, theo Bộ Công an, tại Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội còn có 2 luồng ý kiến kh2025-01-11Quảng Trị: Tăng cường truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng nông, thủy sản
Truy xuất nguồn gốc thủy sản tại cảng cá, khắc phục thẻ vàng IUUTheo báo c&aacu2025-01-11
最新评论