【bảng xếp hạng sassuolo gặp bologna】Phê duyệt trên 700 Tiêu chuẩn Việt Nam trong năm 2014

(Ảnh minh họa: Vũ Sinh/TTXVN)

Các tiêu chuẩn này tập trung vào các đối tượng có nhu cầu cấp bách về quản lý,êduyệttrênTiêuchuẩnViệtNamtrongnăbảng xếp hạng sassuolo gặp bologna sản xuất, kinh doanh, gồm thuốc bảo vệ thực vật, thủy sản và sản phẩm thủy sản, phân bón các loại, công trình thủy lợi, cây công nghiệp; công trình giao thông và vật liệu sử dụng trong xây dựng công trình giao thông, phương tiện giao thông (đường sắt, đường bộ), các hệ thống giao thông phụ trợ (báo hiệu, tín hiệu, điều phối,...).

Theo đó, có 716/752 Tiêu chuẩn Việt Nam đã hoàn thiện việc thẩm định, trong đó 421 tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ Khoa học và Công nghệ; 304/340 tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của các Bộ, ngành khác. 

Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng  đã tích cực làm việc thường xuyên với các cơ quan đầu mối về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của các Bộ, ngành, nhằm tháo gỡ những khó khăn trong việc triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, những hoạt động tác nghiệp cụ thể.

Đồng thời đơn vị cũng đóng vai trò trung gian, tổ chức các buổi làm việc với các Bộ, ngành về việc thảo luận, xác định đối tượng cần xây dựng quy chuẩn Việt Nam hoặc các văn bản quản lý khác (Thông tư) và phối hợp, tham gia xây dựng các văn bản này. 

Tổng cục cũng xử lý các chồng chéo trong việc xây dựng, ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực các Bộ, ngành quản lý như Bộ Công Thương và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trong lĩnh vực an toàn máy, an toàn cơ khí; Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Giao thông Vận tải trong lĩnh vực xây dựng công trình...

Cùng với đó, công tác lập quy hoạch, kế hoạch được triển khai với sự phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành đã bảo đảm cho việc xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam phục vụ các yêu cầu quản lý, sản xuất và kinh doanh thiết yếu và cụ thể của từng Bộ, ngành.

Với định hướng tập trung xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam cho các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chủ lực và những vấn đề thiết yếu khác của kinh tế-xã hội, cũng như tỷ lệ hài hòa Tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực đạt trên 60%, Tổng cục đã triển khai xây dựng và trình Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt Quy hoạch phát triển Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 3257/QĐ-BKHCN ngày 24/11/2014); Quy hoạch xây dựng Quy chuẩn Việt Nam cho các đối tượng thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ đến năm 2020 (Quyết định số 3204/QĐ-BKHCN ngày 19/11/2014).

Bên cạnh đó, công tác tiếp nhận, thẩm tra, cấp mới, khai thác và ứng dụng mã số mã vạch cũng được duy trì thường xuyên. Trong năm, đơn vị đã thẩm xét 1.929 hồ sơ xin đăng ký sử dụng mã doanh nghiệp, xử lý 22 hồ sơ xin sử dụng mã nước ngoài và 184 hồ sơ xin thay đổi lại giấy chứng nhận.

Đơn vị cũng phối hợp với đối tác về công nghệ thông tin (GTELIC & GPAY của Bộ Công an) xây dựng thành công phần mềm quản lý trực tuyến thương phẩm, sử dụng mã số mã vạch IDD giúp nâng cao năng suất lao động của cán bộ văn phòng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp quản lý, cập nhật danh mục mã thương phẩm cũng như đóng phí trực tuyến. Trên cơ sở đó tạo tiền đề hình thành cơ sở dữ liệu quốc gia, từng bước tham gia Mạng đồng bộ hóa dữ liệu và thương mại điện tử.

Theo Vietnam+

Sự thật về sản lượng điện được sản xuất ra từ các nhà máy điện hạt nhân
Thể thao
上一篇:Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
下一篇:Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em