【tỷ lệ cá cược việt nam】Tiền đề kết thúc chiến tranh thương mại Mỹ
Châu Á “thấm đòn” chiến tranh thương mại Mỹ-Trung | |
Tiền tệ châu Á mất giá vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung | |
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang căng thẳng chưa từng có | |
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung có ảnh hưởng tới doanh nghiệp thép Việt Nam?ềnđềkếtthúcchiếntranhthươngmạiMỹtỷ lệ cá cược việt nam |
Mỹ đang giảm nhẹ các yêu cầu với Trung Quốc trong cuộc đàm phán thương mại. |
Tuần trước, các thị trường đã hưởng ứng rất lạc quan trước thông tin về cuộc đàm phán thương mại giữa hai nước. Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin nói rằng Mỹ và Trung Quốc đang tiến đến giai đoạn cuối cùng trong quá trình giải quyết tất cả các vấn đề. Thậm chí Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra một tuyên bố đầy hứa hẹn hơn rằng cuộc gặp của lãnh đạo hai nước, mà tại đó thỏa thuận cuối cùng có thể được ký kết, có thể diễn ra trong vòng vài tuần.
Thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc không phải là lý do duy nhất khiến Washington tăng thuế nhập khẩu đối với 250 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc. Yêu sách của Mỹ bao gồm một số khía cạnh như việc Trung Quốc áp dụng các biện pháp hạn chế các công ty Mỹ tiếp cận thị trường Trung Quốc, việc Trung Quốc ép buộc đối tác nước ngoài phải chuyển giao công nghệ, chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc, trợ cấp cho các công ty nhà nước. Các nhà đàm phán đã có thể xích gần lập trường về hầu hết các vấn đề. Tuy nhiên, vấn đề trợ cấp cho các công ty nhà nước đã là một trở ngại lớn trong đàm phán thương mại giữa hai nước. Theo lập luận của Mỹ, bằng cách trợ cấp cho các công ty trong nước, Bắc Kinh đang làm suy yếu nền tảng của sự cạnh tranh công bằng, vi phạm các cam kết mà Trung Quốc đã nhận khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Còn Bắc Kinh đã từ chối thay đổi chính sách công nghiệp và kêu gọi Mỹ không can thiệp vào công việc nội bộ của nước này.
Theo các nguồn tin của Reuters, phía Mỹ dần dần nhận thức được rằng, họ không thể ép buộc Bắc Kinh phá vỡ mô hình kinh tế mà họ đã thiết lập. Trung Quốc thà từ chối thỏa thuận còn hơn đồng ý với các điều kiện không thể chấp nhận được. Theo Washington, trong trường hợp này, sẽ tốt hơn nếu tập trung vào các vấn đề quan trọng khác trong sự tương tác thương mại Mỹ-Trung. Còn vấn đề Bắc Kinh trợ cấp cho các công ty nhà nước nên được đề cập sơ qua trong thỏa thuận cuối cùng. Mỹ giảm nhẹ các yêu cầu với Trung Quốc bởi vì sự miễn cưỡng trong cuộc đàm phán chỉ có thể dẫn vào ngõ cụt, đặc biệt là Washington không có đủ cơ sở để đưa ra những yêu cầu như vậy.
Chuyên gia Li Kai của trường Đại học Tài chính Sơn Tây (Trung Quốc), nhận định: “Các khoản trợ cấp của Chính phủ là một vấn đề quan trọng trong cuộc đàm phán thương mại Trung - Mỹ. Việc Trung Quốc nhượng bộ trong vấn đề này có xác suất rất nhỏ". Theo chuyên gia này, Mỹ không có đủ cơ sở để yêu cầu bất kỳ sự nhượng bộ nào từ Trung Quốc, bởi chính Mỹ đã áp dụng các biện pháp tương tự. Ở Mỹ, nhiều công ty đã lớn mạnh nhờ vào các khoản trợ cấp của chính phủ, do vậy, yêu cầu của Washington đòi Bắc Kinh chấm dứt hỗ trợ cho các công ty cũng không thể chấp nhận được.
Theo ông Li Kai, Trung Quốc đã sử dụng nhiều phương pháp để hỗ trợ các ngành sản xuất và trợ cấp cho các doanh nghiệp nhằm giúp họ vượt qua khó khăn tài chính và sẽ không lùi bước trong vấn đề này. Nếu Bắc Kinh chấp nhận điều kiện này (của Mỹ), sự phát triển của các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ bị đình trệ. Washington đã nhượng bộ trong vấn đề này không chỉ vì Bắc Kinh tỏ thái độ cứng rắn mà còn bởi vì họ đã nhận thức được rằng, lập trường của minh không có đủ căn cứ. So với vấn đề thâm hụt thương mại và tỷ giá hối đoái thì vấn đề trợ cấp cho các công ty là phức tạp nhất và đạt được một sự đồng thuận về vấn đề này là vô cùng khó khăn. Nếu Mỹ nhượng bộ và vấn đề này được giải quyết, sẽ có thể nói rằng, các vấn đề thương mại nói chung đã được giải quyết và cuộc đàm phán sắp hoàn tất.
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/116e792142.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。