【lich thi cup c2】Chính thức phát động cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022
Trang bị kỹ năng giúp các công dân số tương lai an toàn trên mạng
Lễ phát động và mở hệ thống thi chính thức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT),ínhthứcphátđộngcuộcthiHọcsinhvớiAntoànthôngtinnălich thi cup c2 Vụ Giáo dục chính trị Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT), Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cùng một số cơ quan, đơn vị tổ chức ngày 3/3.
Các đại biểu thực hiện nghi thức mở hệ thống thi chính thức "Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022. |
Chia sẻ tại sự kiện, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA nhận định, trong giai đoạn phát triển xã hội số và xây dựng công dân số hiện nay, việc các em học sinh tham gia hoạt động trên môi trường mạng là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn do Internet mang lại thì những nguy về mất an toàn thông tin đối với trẻ em luôn hiện hữu và dưới nhiều hình thức khác nhau...
Bởi vậy, hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả, an toàn trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. Đây cũng là lý do để cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được chung tay tổ chức.
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA. |
Là cuộc thi dành cho học sinh THCS trên toàn quốc, trong năm 2022, năm đầu tiên được tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” sẽ cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các em học sinh, Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của Học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng. Đây cũng là cơ hội để nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo đối với trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Việc tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” cũng nhằm thực hiện nội dung của Đề án về “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025” và “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho rằng: Việc bảo vệ trẻ em, giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. |
Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng, kiến thức để sống, học tập an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định: Đây là lần đầu tiên chúng ta có một cuộc thi về an toàn thông tin mạng dành riêng cho đối tượng là trẻ em, là công dân số tương lai của đất nước.
“Tôi mong rằng cuộc thi sẽ được sự quan tâm, lan tỏa không chỉ cho mọi trẻ em Việt Nam mà cả phụ huynh, giáo viên, những người có vai trò trung tâm, luôn đồng hành tới sự phát triển của trẻ. Chúng ta cần có chung nhận thức rằng việc bảo vệ trẻ em giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của tất cả chúng ta”, ông Nguyễn Thành Phúc nói.
Mỗi học sinh chỉ làm bài thi chính thức 1 lần duy nhất
Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ đăng ký 1 tài khoản để dự thi theo mẫu đăng ký trên website. Thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022.
Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Tài liệu hướng dẫn đăng ký thi, làm bài và ôn thi và thi thử sẽ được cung cấp trên website của cuộc thi tại địa chỉ childsafe.vn.
Nội dung đề thi là kiến thức phổ thông liên quan tới an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng theo 8 chủ đề: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin các nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội và Sử dụng thiết bị di động an toàn.
Trước đó, từ ngày 16/2 đến ngày 2/3, Ban tổ chức đã mở hệ thống đăng ký và thi thử, giúp các em học sinh có thể tìm hiểu thông tin và có những trải nghiệm tốt hơn khi tham dự thi chính thức. Đến nay, đã có học sinh của hơn 2.000 trường THCS thuộc 63 tỉnh, thành phố truy cập vào website đăng ký thi.
Đại diện Ban tổ chức cho biết thêm, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, phong phú, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của đối tượng tham gia, Ban tổ chức đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các chuyên gia an toàn thông itn thuộc đơn vị hội viên của VNISA với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.
Bên cạnh đó, VNISA đã phối hợp với Bkav xây dựng nền tảng CNTT thi trực tuyến riêng cho cuộc thi. Hệ thống thi này sẽ tiếp tục được duy trì sau khi cuộc thi 2022 kết thúc, để các em học sinh có thể truy cập làm các bài thi thử, dựa trên cơ sở dữ liệu đề thi được cập nhật liên tục. Đây cũng là một hình thức để học sinh có thể nâng cao kỹ năng, nhận thức về an toàn mạng và có những phương án xử lý tình huống thực tế khi gặp nhưng nguy cơ trên môi trường mạng.
Ngoài ra, cuộc thi còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức, doanh nghiệp như TikTok Việt Nam, Kaspersky, tổ chức Plan International Việt Nam, Childfund tại Việt Nam, World Vision Việt Nam, JICA tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (Viện MSD), Cyberkid Việt Nam, CMC, Viettel IDC.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
-
Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽMột số thực phẩm không nên chế biến kết hợp với trứngTruy xuất nguồn gốc bảo vệ uy tín và nâng tầm thương hiệu doanh nghiệpCông cụ Lean: Thước đo chất lượng giá trị của sản phẩmNhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắtToyota ghi nhận 2 tháng liên tiếp doanh số đạt trên 8.000 xe, Vios khẳng định vị trí ‘xe quốc dân’Lạng Sơn xử lý và tiêu hủy nhiều hàng hóa vi phạmÔ nhiễm môi trường, "sát thủ" hàng đầu của sức khỏeNữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởngTCVN 14135
下一篇:Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức về Năng suất chất lượng trong sinh viên” năm 2024 tại khu vực miền Bắc
- ·Nhìn lại mô hình điểm áp dụng Lean tại Bệnh viện Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
- ·ISO 22336 – Tiêu chuẩn mới về khả năng phục hồi tổ chức, doanh nghiệp
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về trụ và trạm sạc phục vụ phát triển thị trường xe điện
- ·Tiêu chuẩn hóa trong cuộc sống: Thành công và thất bại
- ·TCVN 13518:2022 xác định hàm lượng flo trong thức ăn chăn nuôi
- ·Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3
- ·Mô hình cải tiến 6 Sigma theo các bước Dmaic
- ·Dự thảo Quy định về lưu thông phụ gia thức ăn chăn nuôi
- ·Hoạt động kiểm kê khí nhà kính tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·TCVN 13608:2023 về chiếu sáng nhân tạo tại các công trình công cộng, hạ tầng giao thông
- ·Trao đổi, tìm kiếm sự hợp tác với các nước OIC trong lĩnh vực Halal
- ·TCVN 13808:2023 về công trình thủy lợi
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Bộ Công Thương: Người tiêu dùng tuyệt đối không thực hiện giao dịch với các nền tảng TMĐT chưa được
- ·Đưa hoạt động TCĐLCL của Việt Nam hội nhập mạnh mẽ
- ·Vệ tinh Vinasat
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·Mua máy lọc nước, người dùng cần cảnh giác trước những chiêu trò ‘thổi phồng’ sản phẩm
- ·Yêu cầu chung đối với mã truy vết vật phẩm trong truy xuất nguồn gốc
- ·Ford mở một cuộc triệu hồi xe quy mô lớn do nguy cơ gây tai nạn cao
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Xu hướng thi công xanh trong ngành xây dựng, giao thông hướng tới phát triển bền vững
- ·Sóc Bom Bo
- ·Tiêu chuẩn đo lường chất lượng: Nền tảng cho sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
- ·Tanzania thông báo dự thảo Tiêu chuẩn Sô
- ·Doanh nghiệp nỗ lực phát triển bể hấp thụ carbon, hướng đến mục tiêu Net Zero 2050
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Lợi ích của phương pháp quản lý tinh gọn trong cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Nhà sản xuất dược mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu gì về truy xuất nguồn gốc theo TCVN 13989:2024?
- ·Lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 26000 về trách nhiệm xã hội
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Thúc đẩy hợp tác về tiêu chuẩn đo lường chất lượng với UAE và Ả rập Xê út