【bongdaney】Email đầu tiên của cố Nữ hoàng Elizabeth II
Ngày 26/3/1976,đầutiêncủacốNữhoàbongdaney chương trình mạng máy tính ARPANET, tiền thân của Internet được triển khai tại Cơ sở Thiết lập Tín hiệu và Radar Hoàng gia Anh, trung tâm nghiên cứu về công nghệ viễn thông tại Malvern. Cố Nữ hoàng Elizabeth II đến trung tâm để dự lễ thiết lập kết nối. Tại đó, nữ hoàng trở thành một trong những nguyên thủ đầu tiên gửi email.
Nhà khoa học máy tính Peter Kirstein, một trong những người tiên phong về Internet đã tạo tài khoản cho nữ hoàng với tên "HME2", viết tắt của "Her Majesty, Elizabeth II" (Bệ hạ Elizabeth II). Nội dung email đầu tiên liên quan đến Coral 66, ngôn ngữ lập trình do trung tâm viễn thông tự phát triển.
Nữ hoàng Anh Elizabeth II gửi email trên ARPANET năm 1976. Ảnh: Peter Kirstein. |
"Thông điệp gửi đến mọi người dùng ARPANET để thông báo rằng ARPANET có thể chạy trên Coral 66 của máy tính GEC 4080, đặt tại Cơ sở Thiết lập Tín hiệu và Radar Hoàng gia, Malvern, Anh. Coral 66 là ngôn ngữ lập trình bậc cao thời gian thực, được triển khai bởi Bộ Quốc phòng" là nội dung email gửi bởi Nữ hoàng Elizabeth II.
"Những gì bà ấy cần là nhấn một vài nút, sau đó thông điệp của bà được gửi đi", Kirstein chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với Wired năm 2012. Nhà khoa học máy tính nổi tiếng qua đời năm 2020.
Không chỉ giúp nữ hoàng gửi email đầu tiên, Kirstein cũng góp phần đưa ARPANET đến Vương quốc Anh, triển khai đường mạng tại Đại học London vào năm 1973. Trong thập niên 1970 và 1980, ông giám sát mọi hoạt động của đất nước trên ARPANET, hỗ trợ nghiên cứu triển khai mạng trên giao thức TCP/IP, mở đường cho Internet mà chúng ta biết đến ngày nay.
Tháng 4/2012, Kirstein được ghi tên vào Đại sảnh Danh vọng Internet của Hiệp hội Internet (ISOC), cùng những nhân vật nổi tiếng như Vint Cerf, Bob Kahn và Tim Berners-Lee.
Kirstein sinh năm 1933 tại Đức, chuyển đến Anh vào 1937. Ông học toán và kỹ sư tại Đại học Cambridge và London. Sau khi lấy bằng tiến sĩ, Kirstein trở thành nhà nghiên cứu của General Electric ở Zurich (Thụy Sĩ), cũng cộng tác cho Đại học Stanford và Đại học California, Los Angeles (UCLA).
Tại UCLA những năm 1960, Kirstein gặp Vint Cerf, "cha đẻ" giao thức TCP/IP. Khi làm giáo sư Đại học London thập niên 1970, ông tạo dựng mối quan hệ với nhiều nhà nghiên cứu, gồm những người đã đẩy mạnh áp dụng ARPANET tại Mỹ như Larry Roberts, người thiết kế ARPANET cho Bộ Quốc phòng Mỹ.
Nữ hoàng Anh đăng dòng tweet đầu tiên lên Twitter năm 2014. Ảnh: Science Museum. |
Với khoản tài trợ trong một năm từ Bưu điện Vương quốc Anh cùng 5.000 bảng từ Davies và Phòng thí nghiệm Vật lý Quốc gia Anh, Kirsten thành lập hệ thống ARPANET tại Đại học London. Cơ sở hạ tầng liên kết giữa Mỹ đến Na Uy và Anh thông qua đường dây viễn thông xuyên Đại Tây Dương.
Kirsten cũng góp phần đưa kết nối mạng đến những vùng khác nhau của Vương quốc Anh, liên kết ARPANET với SATNET, hệ thống vệ tinh kết nối nhiều quốc gia châu Âu.
Tháng 11/1977, ông ngồi trên một chiếc xe tải ở Bắc California, sử dụng TCP/IP để gửi dữ liệu đến 3 hệ thống mạng: gói dữ liệu không dây dùng radio, ARPANET và SATNET. Đến năm 1983, TCP/IP được triển khai trên ARPANET, và Internet ra đời khi nhiều hệ thống mạng khác cũng áp dụng giao thức này.
(Theo Zing)
Apple đổi trang chủ để tưởng nhớ Nữ hoàng Anh
Toàn bộ trang chủ Apple được thay thế để tưởng niệm Nữ hoàng Anh Elizabeth II, đã băng hà vào ngày 8/9 (giờ London), hưởng thọ 96 tuổi.
-
Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợPhái sinh: Các hợp đồng tương lai bất ngờ tăng mạnh vào cuối phiênBộ Công Thương: Thực hiện hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùngVướng kiểm tra chất lượng đối với hàng thanh líThuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vongYêu cầu đánh giá việc thực hiện Nghị định về quản lý chất thải, phế liệuTu bổ, tôn tạo gần 1.400m kè Hộ Thành hào ở mặt Đông Kinh thành HuếVFF đàm phán hợp đồng với HLV Park Hang Seo3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCMNgười dân là chủ thể
下一篇:Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Hội thi làm lồng đèn truyền thống Tết Trung thu 2023
- ·Lấy ý kiến doanh nghiệp về Cơ chế một cửa
- ·Van Dijk khiến Haaland tắt điện, nối dài kỷ lục khủng tại Anfield
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Dành nguồn lực tương xứng đầu tư cho văn hóa
- ·Sốc mức lương Man City trả cho Haaland, bỏ xa cả Premier League
- ·Đi tìm dấu tích văn hóa địa phương
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Video bàn thắng Hà Nội 5
- ·Huế ngày mưa
- ·Huy động trái phiếu chính phủ bất ngờ giảm tốc
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Đại biểu Quốc hội: Đề xuất rút bảo hiểm xã hội 50% thay vì một lần
- ·Khách hàng của SSI đã giao dịch được bình thường trên HNX và UPCoM
- ·Ronaldo bất mãn Erik ten Hag, nghĩ MU sai đường
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Hoàn thiện thể chế pháp lý: Tập trung hỗ trợ người dân, doanh nghiệp
- ·Cẩn trọng “sập bẫy” khi mua sắm online dịp cận Tết
- ·Hoàng Đăng Khanh và “tiếng thì thầm của phố”
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Doanh Nghiệp tàu biển: Tiết kiệm hàng chục nghìn USD nhờ “một cửa quốc gia”
- ·Thăm bảo tàng động đất ở Kobe
- ·Tin bóng đá 13/10: MU ký Joao Felix, Juventus mời Zidane
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Phát triển du lịch gắn với văn hóa dân gian miền núi
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Che nắng cho nghệ nhân đi
- ·Thành viên Hội đồng quản trị MH3 bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- ·Khai mạc Triển lãm Mỹ thuật khu vực Bắc miền Trung lần thứ 28
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Phát hiện tranh gương từng thuộc về Điện Cần Chánh
- ·Ở nơi nghệ thuật được trình diễn bằng kỹ thuật số
- ·Áp lực bán lớn đẩy VN
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Tránh tùy tiện chuyển luồng tờ khai