您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【nhà cái uy tín win】Bị cấm vận, nhưng Qatar vẫn không “xuống nước” 正文

【nhà cái uy tín win】Bị cấm vận, nhưng Qatar vẫn không “xuống nước”

时间:2025-01-25 06:04:53 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Mặc dù bị các quốc gia láng giềng cắt đứt quan hệ ngoại giao và á nhà cái uy tín win

Mặc dù bị các quốc gia láng giềng cắt đứt quan hệ ngoại giao và áp đặt lệnh trừng phạt với cáo buộc tài trợ cho khủng bố,ịcấmvậnnhưngQatarvẫnkhngxuốngnướnhà cái uy tín win nhưng Qatar vẫn tuyên bố sẽ không bị ảnh hưởng bởi những tác động trên.

Căng thẳng ngoại giao tại vùng Vịnh chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Ảnh minh họa: REUTERS

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Qatar Sheikh Abdullah Bin Saoud al-Thani khẳng định, quốc gia này có đủ nguồn dự trữ ngoại tệ để vượt qua bất kỳ “cú sốc” nào. Theo đó, Ngân hàng Trung ương Qatar hiện có 40 tỉ USD dự trữ cùng với vàng. Trong khi đó, Quỹ đầu tư quốc gia của nước này đang sở hữu nguồn tiền dự trữ trị giá 300 tỉ USD có khả năng thanh khoản. Với số tiền này, Qatar tự tin có thể vượt qua sự cô lập của các nước láng giềng Arab.

Mặc dù tuyên bố đầy tự tin nhưng trên thực tế kinh tế Qatar đang gặp khó khăn không nhỏ. Hiện chứng khoán Qatar đã suy yếu và đồng nội tệ riyal của nước này đang mất giá trên thị trường giao dịch kể từ khi các quốc gia vùng Vịnh là Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Bahrain, Ai Cập và nhiều nước khác cắt đứt quan hệ ngoại giao với Doha hồi đầu tháng 6 với cáo buộc nước này tài trợ khủng bố. Bên cạnh đó, Saudi Arabia, UAE và Bahrain hồi cuối tháng 6 đã rút 16 tỉ USD tiền gửi ngắn hạn từ các ngân hàng Qatar, qua đó làm trầm trọng thêm tình trạng khan hiếm USD ở Qatar kể từ sau căng thẳng ngoại giao nói trên. Mới đây, hãng đánh giá tín nhiệm Moody’s đã hạ mức đánh giá triển vọng tín dụng của Qatar từ “ổn định” xuống “tiêu cực” do những rủi ro tài chính và kinh tế phát sinh từ căng thẳng ngoại giao giữa các quốc gia vùng Vịnh.

Về phần mình, bất chấp những bất ổn trên thị trường, Qata - nhà xuất khẩu khí đốt hóa lỏng hàng đầu thế giới - đã thực hiện nhiều biện pháp như gia tăng sản lượng khai thác khí đốt và xây dựng các tuyến đường vận tải mới nhằm đối phó với các biện pháp trừng phạt từ liên minh các nước Arab do Saudi Arabia đứng đầu.

Trong một diễn biến liên quan, Ai Cập vừa kêu gọi loại bỏ Qatar ra khỏi Liên minh toàn cầu chống nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Bộ Ngoại giao Ai Cập cũng thông báo sẽ sớm đưa ra các bằng chứng về việc Qatar hỗ trợ cho các tổ chức khủng bố. Tuy nhiên, theo giới quan sát, lời kêu gọi loại bỏ Qatar ra khỏi Liên minh chống IS của Ai Cập sẽ không được hưởng ứng từ các quốc gia liên quan.

Thực tế, mặc dù bị cáo buộc tài trợ lực lượng khủng bố, nhưng các nước Arab vẫn chưa đưa ra bất cứ bằng chứng cụ thể nào để khẳng định Qatar làm việc này. Mặt khác, Qatar hiện có vai trò quan trọng ở khu vực trong cuộc chiến chống IS. Bởi lẽ, Qatar là địa điểm đặt căn cứ quân sự lớn nhất của Mỹ trong khu vực. Căn cứ không quân này cũng thường được sử dụng để thực hiện các cuộc không kích của liên quân chống lại các tay súng IS ở Iraq và Syria. Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Tướng Joseph Dunford nhận định: “Cuộc khủng hoảng này không ảnh hưởng đến hoạt động quân sự của Mỹ. Chúng tôi đang theo dõi tình hình và có sự hợp tác tốt với tất cả các bên. Chúng tôi sẽ tiếp tục ra và vào tự do Qatar. Mới đây nhất, Mỹ và Qatar đã ký thỏa thuận về chống khủng bố và ngăn chặn tài trợ cho khủng bố nhân chuyến thăm Doha của Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson.

Trong một phản ứng mạnh mẽ mới đây, Ngoại trưởng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman Al-Thani đã gửi một bức thư tới Tổng thư ký của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) Abdul Latif Bin Rashid Al Zayani, trong đó nêu ra các điều kiện của Qatar, nếu không được đáp ứng nước này sẽ rút khỏi GCC. Doha cũng thông báo, nước này đang lập một ủy ban phụ trách việc đòi bồi thường có thể lên tới hàng tỉ USD về những thiệt hại xuất phát từ sự phong tỏa của các nước láng giềng vùng Vịnh đối với nước này. Nguyên đơn có thể là các công ty lớn như hãng hàng không Qatar Airways, các ngân hàng hoặc các cá nhân, có thể khởi kiện tại các tòa án ở trong và ngoài nước, kể cả ở Paris, London, về cái mà Doha gọi là “sự vây hãm” Qatar.

Trong khi các quốc gia láng giềng gia tăng áp lực trừng phạt Qatar nhưng vẫn chưa đưa ra bằng chứng để khẳng định nước này tài trợ cho lực lượng khủng bố thì Doha tuyên bố sẽ không bị ảnh hưởng từ những tác động trên. Đáng quan tâm là mới đây Qatar đã lật ngược “ván cờ” đòi các quốc gia bồi thường thiệt hại từ sự phong tỏa này nếu không sẽ rút khỏi GCC. Điều này sẽ làm căng thẳng ở vùng Vịnh càng gia tăng khó hạ nhiệt trong thời gian ngắn.

HN tổng hợp