【ket qua hang 2 ha lan】Nhiều địa phương chủ động bố trí kinh phí cho giảm nghèo
Địa phương bố trí hơn 2.664,ềuđịaphươngchủđộngbốtríkinhphíchogiảmnghèket qua hang 2 ha lan3 tỷ đồng cho giảm nghèo
Gia đình ông Đinh Văn Dự (ở xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) thuộc diện khó khăn của xã. Hai vợ chồng đau ốm triền miên, quanh năm chỉ trông vào mấy sào ruộng nên cái đói, cái nghèo vẫn cứ đeo bám.
Năm 2014 gia đình ông được Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện cho vay 30 triệu đồng để chăn nuôi dê. Nhờ chăm chỉ học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi, việc nuôi dê của gia đình ông Dự càng ngày càng phát triển. Hiện nay, gia đình ông luôn duy trì ổn định đàn dê gần 50 con. Trong 2 năm gần đây, mỗi năm ông xuất bán 2 lứa dê, sau khi trừ chi phí giống, công chăm sóc và thức ăn, còn thu lãi 30 triệu đồng/lứa. Nhờ vậy, cuộc sống gia đình đã dần ổn định.
Theo số liệu của NHCSXH, trong 15 năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách đã góp phần giúp trên 5 triệu lượt hộ vượt qua ngưỡng nghèo; thu hút, tạo việc làm cho hơn 3,5 triệu lao động.
Chỉ tính riêng trong năm 2017, vốn tín dụng chính sách đã góp phần giúp gần 400 nghìn hộ vượt qua ngưỡng nghèo. Đến cuối năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm còn 6,7% (giảm 1,53% so với cuối năm 2016), trong đó bình quân tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm còn dưới 40%.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) cho biết, có được kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG); sự nỗ lực, trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương cũng như sự hưởng ứng tích cực thực hiện của cộng đồng, người dân.
Cụ thể, năm 2017, NSNN đã bố trí 7.231 tỷ đồng cho chương trình MTQG giảm nghèo bền vững. Bên cạnh đó, NSTW đã bố trí trong chi cân đối NSĐP để thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ chính sách xã hội và hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài ra, trong quá trình điều hành dự toán năm 2017, NSTW đã bổ sung cho các địa phương để thực hiện chính sách này là 13.004 tỷ đồng.
Ngoài nguồn vốn NSTW, một số địa phương đã chủ động xây dựng các nghị quyết, chính sách và kế hoạch hỗ trợ giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn từ nguồn vốn NSĐP góp phần đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững trên cả nước.
Theo số liệu từ Bộ Tài chính, trong năm 2017 các địa phương đã bố trí hơn 2.664,3 tỷ đồng từ NSĐP để thực hiện chương trình giảm nghèo. Đơn cử như tỉnh Quảng Nam đã có nghị quyết về chính sách khuyến khích thoát nghèo của tỉnh giai đoạn 2017 - 2021, với tổng kinh phí dự kiến đảm bảo từ NSĐP là 623 tỷ đồng.
Tỉnh Quảng Ngãi dự kiến hỗ trợ, biểu dương, khen thưởng đối với hộ gia đình, thôn, xã, huyện thoát nghèo vùng miền núi, với tổng kinh phí là 126,920 tỷ đồng. Tỉnh Phú Yên dự kiến bố trí mỗi năm 6,901 tỷ đồng từ NSĐP cho chương trình giảm nghèo bền vững…
Sẽ ưu tiên vốn giảm nghèo về thông tin
Bộ LĐ,TB&XH cho biết, hiện nay số lượng chính sách giảm nghèo lớn (có khoảng 150 chính sách) quy định ở nhiều văn bản. Nhiều chính sách còn chồng chéo, trùng lắp về đối tượng hoặc địa bàn. Chính vì vậy, trong các giải pháp đưa ra để thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2018, Bộ LĐTBXH đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, đánh giá tác động việc thực hiện chính sách, đề xuất chính sách cần tích hợp, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ theo hướng tập trung, gọn đầu mối, giảm bớt số lượng văn bản, tránh trùng chéo và dàn trải nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách và phù hợp với nguồn lực của NSNN.
Ngoài ra, chính sách giảm nghèo trong thời gian tới sẽ giảm chính sách hỗ trợ cho không, tăng chính sách hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn và thời hạn thụ hưởng nhằm tăng cơ hội tiếp cận chính sách và khuyến khích sự tích cực, chủ động tham gia của người nghèo; tăng cường đáp ứng nhu cầu vay vốn tín dụng chính sách xã hội của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Bộ LĐ,TB&XH đề xuất ưu tiên tăng cường nguồn lực đầu tư và cân đối nguồn lực trung hạn của nhà nước để giảm nghèo về thông tin cho người nghèo, địa bàn nghèo; đảm bảo hạ tầng thông tin cho người nghèo, địa bàn nghèo; đảm bảo hạ tầng thông tin cơ sở đáp ứng nhu cầu của người dân và tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo. Qua đó, tạo sự đồng thuận và huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; đồng thời góp phần thay đổi tư tưởng ỷ lại của người dân vào sự hỗ trợ của nhà nước và thúc đẩy ý chí vươn lên thoát nghèo.
Bộ này còn đề xuất tăng mức vay vốn ưu đãi hỗ trợ về nhà ở đối với hộ nghèo; nâng mức vay tối đa với hộ xây dựng mới là 40 triệu đồng/hộ (đối với hộ sửa chữa giữ nguyên mức vay tối đa như hiện nay là 25 triệu đồng/hộ) để hộ nghèo có thể vay vốn làm nhà ở đảm bảo theo diện tích tối thiểu quy định khi không huy động được nguồn vốn khác (ngoài vốn vay)./.
Bùi Tư
(责任编辑:La liga)
- Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- Khai mạc hội chợ hàng công nghiệp nông thôn Đông Nam bộ
- Càng khó khăn, càng phải quan tâm an sinh xã hội
- Cử tri quan tâm nhiều vấn đề an sinh xã hội
- Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- Prudential khai trương văn phòng tổng đại lý tại Bình Phước
- Năm 2021, thu ngân sách nhà nước vượt dự toán 372,02 tỷ đồng
- Khai mạc Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ 2
- Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- Tăng cường quản lý hoạt động bán hàng đa cấp
- Giá hồ tiêu có thể sắp tăng
- “Bữa ăn an toàn”
-
Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
Các vụ buôn lậu, kinh doanh hàng giả bị khởi tố hình sự tại phía Nam gia tăng Triển khai cao điểm ch ...[详细] -
Đến năm 2020, Nedspice sẽ ký hợp đồng tiêu thụ với 2.000 hộ trồng tiêu sạch
Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Lợi c& ...[详细] -
Tích cực thực hiện công tác giảm nghèo trong 6 tháng cuối năm
(CMO) Từ đầu năm đến nay, Quỹ quyên góp, ủng hộ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh tiếp nhận hơn 2 ...[详细] -
Hoàn tất công tác chuẩn bị cho Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X
Chiều 10/12, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị lần thứ 15 khoá IX. Đây là H ...[详细] -
Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
Hôm nay, căn nhà nhỏ của gia đình ông Trần Xuân L. (SN 1973, Trưởng ...[详细] -
Loại bỏ thuốc BVTV chứa hoạt chất 2.4D và paraquat
Trước đó, các tổ chức quốc tế nghiên c ...[详细] -
Cộng đồng trách nhiệm vì lợi ích chung
(CMO) Nước ngọt phục vụ sản xuất, sinh hoạt của người dân là vấn đề luôn nóng ở nhiều vùng nông thôn ...[详细] -
Làm gì để phát triển chăn nuôi
BP- Đến nay, toàn tỉnh có 72 cơ sở chăn nuôi l& ...[详细] -
Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
Không chỉ là một cuộc đua, Half marathon Tri Tôn cò ...[详细] -
Cứ 3 ngày, mỗi thuê bao di động nhận được ít nhất một tin nhắn rác
Chiều 31-10, Công ty An ninh mạng Bkav công bố kết quả thống kê về tin nhắn rác vào các thuê bao di ...[详细]
Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
Hạt điều vươn lên xếp hạng chỉ sau hạnh nhân
- Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- Các doanh nghiệp Nhật Bản đang cần nhiều lao động Việt Nam
- Quán triệt Quy định 65 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ
- Chương trình hợp tác phát triển kinh tế
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Thăm, chúc Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
- Đồng bào S’tiêng Thiện Hưng đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng