【bxh hy lap】Tập trung gỡ vướng, triển khai các dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải
Ảnh minh hoạ. (Nguồn: Internet) |
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 368/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ 7 Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình,ậptrunggỡvướngtriểnkhaicácdựántrọngđiểmngànhgiaothôngvậntảbxh hy lap dự ánquan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải.
Chín điểm sáng
Thông báo kết luận nêu rõ: Sau 01 năm thành lập, Ban Chỉ đạo đã họp 07 Phiên; Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo và các đồng chí Thành viên Ban chỉ đạo đã có nhiều đợt kiểm tra hiện trường, trực tiếp chỉ đạo, giải quyết, tháo gỡ nhiều tồn tại, vướng mắc trong triển khai các dự án; tiến độ triển khai các dự án đã có sự thay đổi rõ rệt, đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận 09 điểm sáng sau:
Thứ nhất là tổng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm 2023 của các công trình giao thông trọng điểm đã đạt trên 50%, cao hơn trung bình của cả nước;
Thứ hai là các dự án còn tồn đọng về pháp lý cơ bản đã được giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để tiếp tục triển khai;
Thứ ba là dự án giai đoạn 2017-2020 đã được kịp thời tháo gỡ về công tác giải phóng mặt bằng, di dời hạ tầng kỹ thuật, cấp mỏ vật liệu xây dựng… tạo điều kiện để các đơn vị triển khai thi công "3 ca 4 kíp" nhằm đẩy nhanh tiến độ: đã hoàn thành, đưa vào khai thác 05/11 dự án thành phần thuộc Dự án đầu tưxây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020; 04 dự án đang tập trung, tích cực thi công để đưa vào khai thác trong năm 2023 (Quốc lộ 45 - Nghi Sơn, Nghi Sơn - Diễn Châu, Mỹ Thuận - Cần Thơ, cầu Mỹ Thuận 2); 02 dự án thành phần hoàn thành khai thác trong năm 2024 (Diễn Châu - Bãi Vọt và Cam Lâm - Vĩnh Hảo).
Thứ tư là các dự án đã được phê duyệt chủ trương đầu tư, chuẩn bị khởi công đã được các bộ, ngành, địa phương phối hợp tích cực, hoàn thành nhiều thủ tục chuẩn bị đầu tư, bố trí, phân bổ và điều chỉnh vốn; trình các cấp có thẩm quyền giải quyết các vấn đề thủ tục pháp lý…; bảo đảm đủ điều kiện chuẩn bị khởi công nhiều dự án trong thời gian tới.
Thứ năm là các dự án đường bộ cao tốc triển khai theo phương thức đối tác công tư (PPP) được điều chỉnh, rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai; nhiều thủ tục được đẩy nhanh, rút ngắn thời gian; thực hiện công khai, minh bạch hơn...
Thứ sáu là các địa phương đã huy động, cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt công tác vận động người dân để hoàn thành tốt công tác giải phóng mặt bằng cơ bản đáp ứng các tiến độ yêu cầu; đặc biệt là Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ dân cư lớn nhưng đã tích cực triển khai để bàn giao mặt bằng các dự án với tỷ lệ cao; đây là sự cố gắng rất lớn, bước đột phá về triển khai so với các dự án trước đây.
Thứ bảy là ghi nhận sự cố gắng nỗ lực, đánh giá cao của các chủ đầu tư đã khắc phục những bất cập, rút kinh nghiệm các vướng mắc để thực hiện đạt kết quả khả quan; trong đó ACV đã có tiến bộ bước đầu triển khai dự án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành - giai đoạn 1.
Thứ tám là sự nỗ lực, cố gắng của các nhà thầutrong thời gian qua, "vượt nắng, thắng mưa", thi công hoàn thành đúng tiến độ; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực quản lý để hợp lý chi phí, tăng lợi nhuận; thực hiện tốt phương châm khó khăn chia sẻ, lợi ích hài hòa giữa Nhà nước, Nhân dân và doanh nghiệp.
Thứ chín là sự chủ động triển khai, phối hợp tích cực trong phạm vi được giao giữa các bộ, ngành, địa phương để giải quyết các vấn đề chung, vấn đề khó khăn. Biểu dương các Bộ: Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp giải quyết các vấn đề khó khăn, tồn tại đã lâu về thủ tục pháp lý tại một số dự án để triển khai trở lại. Đánh giá cao sự cố gắng, nỗ lực của các địa phương trong triển khai các nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ, yêu cầu trọng tâm
Thủ tướng yêu cầu trong thời gian tới các bộ, ngành, địa phương cần chủ động trong triển khai công việc, vướng mắc ở cấp nào, cấp đó chủ động giải quyết, giải quyết có thời hạn không đùn đẩy trách nhiệm, không chuyển việc thuộc nhiệm vụ của mình lên cấp trên, trong đó tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, về công tác giải phóng mặt bằng: Đây là công việc rất khó khăn, phức tạp, là điểm nghẽn, nút thắt trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông; đặc biệt là phần công việc, diện tích giải phóng mặt bằng liên quan đến đất ở, di dời hạ tầng kỹ thuật, mồ mả… Các địa phương cần phát huy kết quả đã đạt được, tiếp tục huy động cả hệ thống chính trị, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể xã hội, tôn giáo… cùng chung tay vào cuộc và nỗ lực thực hiện; cấp ủy tại địa phương phải trực tiếp trao đổi với người dân để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đề xuất giải pháp hợp tình, hợp lý đúng quy định pháp luật, không để phát sinh mất an ninh trật tự; khuyến khích hình thức tái định cư tại chỗ. Các địa phương cần rà soát kỹ lưỡng trình tự, thủ tục xác định chi phí đền bù giải phóng mặt bằng (GPMB), không ban hành đơn giá bồi thường, hệ số điều chỉnh giá đất thiếu cơ sở làm tăng chi phí GPMB bất hợp lý, không phù hợp với khung chính sách đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và quy định của pháp luật.
Các địa phương giải quyết dứt điểm công tác GPMB theo đúng các mốc tiến độ yêu cầu của Chính phủ, trong đó tập trung vào việc xây dựng các khu tái định cư, ổn định cuộc sống người dân; tỉnh Đồng Nai cần đặc biệt chú ý đối với các dự án trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương, EVN và chủ đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật hoàn thành thỏa thuận phương án di dời đường điện cao thế, cáp viễn thông...
Các địa phương khẩn trương hoàn thành hồ sơ chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng đối với dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025, phấn đấu hoàn thành bàn giao toàn bộ mặt bằng trong quý III năm 2023.
Về vật liệu xây dựng thông thường: Thủ tướng Chính phủ, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có nhiều chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan về vật liệu xây dựng thông thường; gần đây là Thông báo số 311/TB-VPCP ngày 07/8/2023 của Văn phòng Chính phủ, Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo tại Phiên họp Ban chỉ đạo thứ 6. Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nghiêm túc thực hiện.
Về nguồn cát cung cấp cho các dự án khu vực đồng bằng sông Cửu Long: Giao Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà làm việc với tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long… để giải quyết dứt điểm trước ngày 08/9/2023.
Về vốn cho các dự án: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp cùng Bộ Tài chínhkhẩn trương triển khai các thủ tục giao vốn, điều chỉnh vốn, phân bổ vốn cho các dự án, không phát sinh các thủ tục hành chính không cần thiết; rút kinh nghiệm trong việc chậm trình cấp có thẩm quyền phân bổ vốn 03 dự án cao tốc trục Đông - Tây (Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột).
Ngân hàngNhà nước Việt Nam nghiên cứu, đề xuất chính sách cho các ngân hàng thương mại tham gia tích cực trong lĩnh vực đầu tư hạ tầng chiến lược, ưu tiên, ưu đãi về lãi suất cho các nhà thầu, nhà đầu tư các dự án hạ tầng, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia.
Về công tác triển khai dự án, đối với công tác tư vấn, Thủ tướng yêu cầu các đơn vị tư vấn phải công tâm, triển khai công tác vì lợi ích chung, giải pháp thiết kế phải hiện đại, đúng quy định, hợp lý về chi phí, không lợi ích nhóm.
Các nhà thầu cùng chung sức đồng lòng, chia sẻ các khó khăn, trên nguyên tắc lợi ích hài hòa, khó khăn sẻ chia; tiếp tục tập trung thi công "3 ca 4 kíp" để hoàn thành dự án bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường, kỹ thuật, mỹ thuật, không "đội" vốn…
Công tác đấu thầu, chỉ định thầu, cấp mỏ, cấp nguyên vật liệu cần triển khai công khai minh bạch, chống tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm.
Thành lập các tổ công tác để chủ động giải quyết các vướng mắc
Thủ tướng yêu cầu các địa phương với vai trò là cơ quan chủ quản: Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo điều hành các dự án, phối hợp với các bộ, ngành để triển khai đáp ứng tiến độ; thường xuyên kiểm tra dự án, kịp thời động viên, hỗ trợ các nhà thầu, các đơn vị tư vấn trong quá trình triển khai; thành lập các tổ công tác để chủ động giải quyết các vướng mắc liên quan đến công trình trọng điểm quốc gia như giải phóng mặt bằng, mặt bằng thi công, vật liệu xây dựng, di dời hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ nhà thầu trong quá trình thi công.
Triển khai quy hoạch gắn liền với các tuyến cao tốc, để khai thác quỹ đất hiệu quả phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị, dân cư mới… tận dụng tối đa cơ hội để phát triển kinh tế- xã hội.
Các địa phương thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025, thành lập các tổ công tác theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ để làm việc, thỏa thuận với các chủ sở hữu về giá chuyển nhượng, thuê đất và hỗ trợ bảo đảm nhà thầu có thể triển khai được 27 mỏ đã hoàn thành Bản đăng ký khai thác trong tháng 9 năm 2023. Đẩy nhanh triển khai các thủ tục để hoàn thành xác nhận Bản đăng ký với 27 mỏ các nhà thầu đã trình bảo đảm khai thác được trong tháng 9 năm 2023.
Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo các Ban quản lý dự án, nhà thầu phối hợp với các địa phương sớm hoàn thiện các thủ tục để trong tháng 9 năm 2023 có thể khai thác 27 mỏ đã được xác nhận và 27 mỏ nhà thầu đã trình chưa được xác nhận; tăng cường kiểm tra đôn đốc các chủ đầu tư chỉ đạo nhà thầu tập trung nguồn lực, tổ chức thi công "3 ca 4 kíp" bảo đảm hoàn thành 04 dự án thành phần đoạn Quốc lộ 45 - Nghi Sơn, Nghi Sơn - Diễn Châu, cầu Mỹ Thuận 2, Mỹ Thuận - Cần Thơ trong năm 2023 và 02 dự án thành phần đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt, Cam Lâm - Vĩnh Hảo trong năm 2024 theo đúng yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Rút ngắn thời gian chuyển mục đích sử dụng rừng
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương và Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương thực hiện các thủ tục để di dời các đường điện cao thế bảo đảm tiến độ triển khai các gói thầu, dự án.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục hướng dẫn cụ thể các địa phương triển khai thủ tục về cấp mỏ, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, chuyển mục đích sử dụng đất rừng, đất lúa...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương hướng dẫn cụ thể hơn để các địa phương thực hiện việc nộp tiền vào Quỹ đối với các địa phương không còn diện tích trồng rừng thay thế hoặc diện tích còn lại không đủ để trồng rừng thay thế, bảo đảm rút ngắn thời gian chuyển mục đích sử dụng rừng, hoàn thành trong tháng 9/2023; phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường xử lý dứt điểm việc chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng, đất lúa dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025.
Bộ Xây dựng tăng cường công tác kiểm tra giám sát các địa phương ban hành thông báo giá, ban hành chỉ số giá bảo đảm phù hợp, bám sát với thực tế thị trường; sớm hướng dẫn các Chủ đầu tư phương pháp xác định giá vật liệu tại mỏ (trên cơ sở giá chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, đền bù cây cối, hoa màu…) theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, hoàn thành trước ngày 15/9/2023...
-
Người trẻ chuộng thức ăn nhanhChiến lược 'xoay trục' của Apple gặp thách thức tại Ấn ĐộNhiều địa phương quan tâm đến xây dựng cơ sở dữ liệu sản xuất nông nghiệpFPT cán mốc 60.000 nhân viênMở rộng không gian phát triểnSoi kèo phạt góc West Ham vs Brighton, 22h00 ngày 21/12Tướng FPT đầu quân, dẫn Rikkeisoft khai mở thị trường MỹChung cư cao cấp đạt tiêu chuẩn về “an toànTìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ AnBạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho chiếc iPhone Ultra siêu cao cấp?
下一篇:Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Infographics: Bức tranh cho vay tại các công ty chứng khoán sau 9 tháng năm 2021
- ·Loại vật liệu được dự đoán soán ngôi OLED
- ·Tập đoàn Aliababa: Lễ hội Mua sắm 11/11 năm nay ghi nhận hơn 290.000 thương hiệu tham gia
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Facebook và Instagram sẽ “mở khóa” cho cựu Tổng thống Donald Trump
- ·Loạt cải tiến công nghệ đột phá Tập đoàn điện tử TCL Electronics tại CES 2023
- ·19 doanh nghiệp FDI tại Tiền Giang đồng loạt “cầu cứu” Thủ tướng
- ·Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- ·Bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho chiếc iPhone Ultra siêu cao cấp?
- ·HDBank vào Top thương hiệu tài chính dẫn đầu Việt Nam
- ·Bia hơi Hà Nội ra mắt phiên bản đặc biệt thùng 12 lon 500ml mới
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Chủ tịch VCCI: Xác định cấp độ và lộ trình trong thực thi chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính “Kiến trúc Nhà thờ”
- ·Tới VinMart, VinMart+ chọn ngàn quà ưu đãi cho ngày 20/10
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Thành phố thông minh là một phần của công cuộc chuyển đổi số
- ·Nhiều doanh nghiệp được lùi đóng kinh phí công đoàn đến hết năm 2021
- ·'Cơn bão' AI ảnh hưởng thế nào đến việc làm của bạn?
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·LG Display Việt Nam Hải Phòng tăng vốn thêm 1,4 tỷ USD
- ·Doanh nghiệp xây dựng thương hiệu qua mã vạch và truy xuất nguồn gốc
- ·Mỹ có thể học tập Ấn Độ cấm TikTok hay không?
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Nguy cơ tấn công mạng có thể tăng cao dịp Tết Nguyên Đán
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·CEO TikTok sắp điều trần trước Quốc hội Mỹ
- ·Không có ranh giới công nghệ khi xây dựng thành phố thông minh
- ·Những nước nào đã cấm TikTok?
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Thu khoảng 270 đầu phí các loại, ngân hàng tiếp tục yêu cầu Visa, Mastercard giảm phí
- ·Doanh nghiệp Việt ghi dấu ấn trên thị trường nước ngoài
- ·Apple có thể ra mắt MacBook cảm ứng vào năm 2025
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Mỹ có thể học tập Ấn Độ cấm TikTok hay không?