【lịch thi đấu u19 hôm nay】Lo lắng khi chồng cũ dắt con đi biệt tích cả tháng

时间:2025-01-10 07:43:27 来源:88Point

Luật sư tư vấn:

Điều 82 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ,ắngkhichồngcũdắtconđibiệttíchcảthálịch thi đấu u19 hôm nay quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn như sau:

“1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.

2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó”.

Ảnh minh họa

Theo quy định pháp luật, sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp. Trong trường hợp của bạn, theo quyết định Tòa án tuyên thì bạn là người có quyền nuôi con, việc thăm nom con thì chồng bạn vẫn có quyền và không ai được ngăn cấm. Tuy nhiên, chồng bạn lại tự ý dắt cháu đi. Hành động như vậy làm cản trở quyền nuôi con cho bạn. Do đó, việc chồng bạn tự ý đón cháu về, không được sự chấp nhận của bạn – người trực tiếp nuôi cháu là chưa tuân thủ đúng bản án ly hôn và quyền nuôi con mà Toà đã tuyên. 

Trường hợp này, bạn có thể làm đơn đến cơ quan thi hành án, đề nghị người chồng buộc phải chấp hành bản án của Tòa án. 

Bên cạnh đó, theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 64 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã , người không thực hiện công việc phải làm theo bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng. Theo đó, việc bạn là người trực tiếp nuôi con đã được ghi nhận trong bản án, chồng bạn tự ý đón cháu về, cản trở việc trực tiếp nuôi con của bạn là không thực hiện theo bản án đã có hiệu lực của Tòa án. 

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

推荐内容