【soi kèo ca la paz】Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững
ACCA và PwC Việt Nam 'bắt tay' cùng phát triển bền vững ngành kế toán Sửa đổi Luật Hóa chất thúc đẩy phát triển bền vững,ệtNamđượcđánhgiálàđiểmsángtrongthựchiệnmụctiêupháttriểnbềnvữsoi kèo ca la paz hướng tới kinh tế xanh Bộ Công Thương kỳ vọng đột phá phát triển các dự án năng lượng tái tạo |
Hội thảo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Liên hợp quốc và Tổ chức Hợp tác Đức (GIZ) tổ chức tại Hà Nội ngày 26/11/2024 nhằm nhìn lại việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
Báo cáo cho biết, trên phương diện so sánh quốc tế, Việt Nam được đánh giá là một điểm sáng trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Trên phạm vi toàn cầu, thứ hạng của Việt Nam về kết quả thực hiện SDGs liên tục tăng lên trong giai đoạn 2016-2024.
Theo đó, Việt Nam từ xếp hạng 88/149 nước năm 2016 đã tăng lên 54/166 quốc gia được xếp hạng năm 2024. Về điểm số, năm 2024, chỉ số phát triển bền vững (SDI) của Việt Nam đạt 73,32 điểm, cao hơn mức trung bình toàn cầu. Điểm số và vị trí của Việt Nam có sự cải thiện so với xếp hạng được công bố năm 2023. Trong khu vực Đông và Nam Á, Việt Nam chỉ xếp sau Thái Lan.
Báo cáo tại hội thảo cũng cho biết, Việt Nam đạt được điểm số tốt nhất ở SDG1 (chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi), SDG4 (đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện), SDG11 (phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu), SDG12 (đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững) và SDG13 (ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai).
Việt Nam hiện xếp thứ 54/166 quốc gia được xếp hạng năm 2024 về thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững |
Ba mục tiêu có điểm số thấp nhất là SDG15 (bảo vệ và phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học), SDG14 (bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển) và SDG9 (xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững).
Xét trong nhóm các quốc gia có mức thu nhập tương đương, Việt Nam có sự thể hiện tương đối ấn tượng. So sánh với các quốc gia trong cùng phân khúc, Việt Nam đứng thứ 3/88 quốc gia được xếp hạng trong nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình thấp (sau Ukraina và Kyrgyzstan) và đứng thứ 12/88 quốc gia có thu nhập trung bình (cả thấp và cao
Có thể thấy, bối cảnh thế giới sau đại dịch Covid-19 có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các SDGs trên phạm vi toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam. Trong bối cảnh đó, tiến độ thực hiện các SDGs đều có xu hướng chậm lại đòi hỏi nỗ lực nhiều hơn nữa của các quốc gia trên thế giới. Việt Nam cần nỗ lực để duy trì đà tăng trưởng, thúc đẩy bình đẳng và đảm bảo tính bao trùm trong tiến trình thực hiện SDGs, trong bối cảnh hậu đại dịch và các thách thức từ biến đổi khí hậu, già hóa dân số, suy thoái môi trường. Cần thúc đẩy hợp tác đa phương để ứng phó với các thách thức toàn cầu, tăng cường cam kết và huy động nguồn lực từ các bên liên quan để hiện thực hóa tầm nhìn về sự phát triển bền vững đến năm 2030.
Báo cáo cũng nêu lên một số thách thức với Việt Nam trong việc thực hiện các SDG đến năm 2030.
Thứ nhất, thiếu hụt nguồn lực tài chính. Nguồn ODA giảm rõ rệt, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, nguồn FDI vẫn tiếp tục tăng song chất lượng cũng như mức độ lan tỏa của khu vực FDI tới phát triển bền vững đất nước chưa thực sự rõ rệt, nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân trong nước chưa thể hiện được vai trò là động lực của tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước như kỳ vọng.
“Bên cạnh đó, phân bổ ngân sách chưa hợp lý và thiếu các chính sách hỗ trợ đặc thù cho các vùng khó khăn là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ tụt hậu của các địa bàn này trong quá trình thực hiện chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững (SDG NAP)”, báo cáo nhận định.
Thứ hai,sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong khu vực công còn yếu, chưa thu hút được sự tham gia mạnh mẽ của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và cộng đồng người dân trong việc huy động nguồn lực và trực tiếp thực hiện các SDGs. Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các cơ quan, đơn vị là một hạn chế thấy rõ. Nhiều sáng kiến trong thực hiện chương trinh đã được triển khai, nhưng vẫn còn mang tính đơn lẻ ở một số bộ, ngành và tỉnh, thành phố.
Cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân vào năng lượng tái tạo, sản xuất và tiêu dùng xanh hơn, sạch hơn, phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế phát thải thấp, mô hình kinh doanh bao trùm, tạo tác động... chưa đủ mạnh để biến những nguồn lực trong khu vực tư nhân trở thành một nguồn tài chính cơ bản để thực hiện SDG NAP.
Thứ ba, hệ thống báo cáo, giám sát và đánh giá thực hiện SDG chưa hoàn thiện và đồng bộ. Việc thu thập và xử lý dữ liệu về các SDGs còn chưa đồng bộ và toàn diện. Bên cạnh đó, công tác số hóa và ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, tổng hợp số liệu các chỉ tiêu SDG còn chậm.
(责任编辑:La liga)
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Bộ Công Thương sẽ làm gì để hút tư nhân đầu tư vào ngành điện?
- ·Uống nước vối thay trà loại nào tốt hơn?
- ·Tuần mới, giá vàng tiếp tục tăng, chỉ số USD giảm thấp
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·11 người ở Đồng Nai bị chó dại cắn khi đi tập thể dục
- ·Người đàn ông Hà Nội nhập viện cấp cứu sau 2 ngày ăn thịt lợn
- ·Đi cấp cứu vì những món khoái khẩu
- ·Sóc Bom Bo
- ·Hưởng lợi từ EVFTA, nông sản tỷ USD “tấp nập” xuất khẩu vào EU
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Chỉ đạt hơn 9 tỷ USD, nhập khẩu từ Mỹ giảm nhẹ
- ·Bác sĩ tăng ga đuổi theo xe máy người lạ để cấp cứu bé trai nguy kịch
- ·Hàng Việt chiếm trên 90% trong hệ thống siêu thị
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Giải ngân 250,5 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công trong 8 tháng
- ·Sức khỏe hiện tại của nữ bác sĩ bị tấm kính đổ vào người tại The Coffee House
- ·Sơn Tùng M
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Nhiều hãng ô tô phục hồi sản xuất đẩy giá cao su nhích lên