【kq giai hang nhat anh】Gia Lai: Hỗ trợ cô giáo nghèo vượt qua gia cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống
Cô gái Gia Lai bỏ phố về vườn và hành trình nâng tầm giá trị hạt cà phê Gia Lai: Hàng nghìn vận động viên tham gia chinh phục giải chạy 'giấc mơ đại ngàn' Cô gái trẻ ở Gia Lai với hành trình khởi nghiệp sáng tạo và lan toả văn hoá cà phê |
Qua lời giới thiệu của một thầy giáo công tác tại thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai),ỗtrợcôgiáonghèovượtquagiacảnhkhókhănvươnlêntrongcuộcsốkq giai hang nhat anh chúng tôi được biết về hoàn cảnh của cô giáo Ksor H'Hiền (tổ 2, phường Cheo Reo, thị xã Ayun Pa) - giáo viên hợp đồng công tác tại trường Trường Mầm non Hoa Hồng. Dù gia cảnh vô cùng khó khăn song với tình yêu nghề, yêu trẻ, cô luôn nỗ lực làm việc, cố gắng vươn lên trong cuộc sống.
Tiếp xúc với cô H'Hiền, quả thật đằng sau thân hình nhỏ nhắn đó là một nghị lực sống rất phi thường. Nhớ về những năm tháng nỗ lực theo học đầy những khó khăn của mình, cô Ksor H’Hiền cho biết, cô sinh ra trong gia đình có 6 anh chị em, thuộc diện hộ nghèo tại địa phương. Từ nhỏ, cô H’Hiền đã có ước mơ được trở thành cô giáo mầm non nên dù phải sớm gánh vác công việc gia đình, chị vẫn nỗ lực xin cha mẹ cho học hành tới nơi tới chốn.
Cô giáo Ksor H'Hiền (thứ 4 từ trái qua) hiện đang công tác tại Trường Mầm non Hoa Hồng (thị xã Ayun Pa) |
Năm 2016, sau khi tốt nghiệp hệ trung cấp mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai, cô H’Hiền xin dạy hợp đồng tại Trường Mẫu giáo Hoa Sen (nay là Mẫu giáo Tuổi thơ, xã Ia Trôk, huyện Ia Pa). Mới ra trường, đồng lương ít ỏi 2,7 triệu đồng mỗi tháng cũng đã đủ để khiến chị cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì bản thân đã chạm được tới ước mơ của mình. Sau đó chị lập gia đình và sinh cậu con trai đầu lòng. Phải nghỉ dạy ở nhà chăm con, gia đình trở nên túng thiếu, mọi chi tiêu chỉ phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi đi làm thuê của chồng càng khiến cuộc sống của chị bị đảo lộn.
Để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển dụng giáo viên năm ấy, chị đã chuẩn bị ôn luyện rất kỹ càng. Ấy vậy mà đúng ngày diễn ra kỳ thi, cậu con trai vừa đầy tháng đột nhiên sốt cao, chị phải đưa con nhập viện điều trị và bỏ lỡ kỳ thi.
Thu nhập từ công việc của hai vợ chồng đều bấp bênh khiến cuộc sống của gia đình chị H’Hiền bao năm nay không thể thoát khỏi cảnh nghèo đói. Gia đình ba người chị quanh năm sống trong căn nhà quây bằng tôn cũ dột nát. Hai năm trước, căn nhà xuống cấp trầm trọng song không có kinh phí để sửa chữa nên vợ chồng chị đành quay về ở chung với ba mẹ.
Thu nhập từ công việc của hai vợ chồng đều bấp bênh khiến cuộc sống của gia đình chị H’Hiền bao năm nay không thể thoát khỏi cảnh nghèo đói |
Để trang trải cuộc sống, sau mỗi giờ lên lớp, chị H’Hiền lại tranh thủ chăm sóc 2 sào rẫy trồng mì, bắp của gia đình hoặc nhận làm cỏ, nhổ mì, cắt lúa khoán cho người làng. Còn chồng chị đi làm phụ hồ, bốc vác, hái cà phê thuê… Vợ chồng cùng động viên nhau cố gắng vì một tương lai tốt đẹp hơn.
Suốt quá trình dạy học, chị vẫn luôn nỗ lực học tập để ấp ủ cho dự định thi vào biên chế. Song, trái với kỳ vọng của chị, năm 2020, Luật Giáo dục mới yêu cầu giáo viên mầm non phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên, mọi thứ dường như lại càng khó khăn hơn với chị.
Những tưởng khi cánh cửa biên chế khép lại, chị sẽ từ bỏ công việc song bằng tình yêu thương trẻ nhỏ, chị vẫn quyết tâm bám trường, bám lớp để thực hiện sứ mệnh trồng người.
Năm 2024, khi biết thông tin Trường Mầm non Hoa Hồng (phường Hòa Bình, thị xã Ayun Pa) cần giáo viên dạy thay cho một giáo viên nghỉ sinh, chị đã xin vào giảng dạy với mức lương 4,9 triệu đồng/tháng.
“Tháng 4 năm sau, khi giáo viên nghỉ sinh đi làm lại đồng nghĩa với việc tôi sẽ bị cắt hợp đồng và năm học tới không biết có trường nào thiếu giáo viên để xin hợp đồng tiếp hay không. Mọi người đều động viên tôi học liên thông lên đại học để có cơ hội thi biên chế nhưng khoản vay 30 triệu đồng từ ngày sinh viên đến giờ tôi vẫn chưa trả xong thì tiền đâu mà đi học tiếp”- chị H’Hiền buồn bã.
“Tôi yêu công việc của mình và yêu các em nhỏ nơi đây”- chị nói về công việc của mình một cách đầy tự hào. Chị H'Hiền nói rằng ngoài gia đình, việc được đồng nghiệp, phụ huynh và mọi người xung quanh tin tưởng và yêu thương là nguồn động lực to lớn giúp chị nỗ lực làm việc, vươn lên trong cuộc sống.
Thầy giáo Vũ Văn Tùng (áo đen) - người đại diện Tủ bánh mì 0 đồng (thị xã Ayun Pa) đã trích kinh phí tủ bánh hỗ trợ cô chị H’Hiền một con bò sinh sản trị giá 11 triệu đồng |
Biết tới hoàn cảnh của chị H’Hiền, ai nấy đều lấy lòng cảm thông. Mới đây, thầy giáo Vũ Văn Tùng - người đại diện tủ bánh mì 0 đồng (thị xã Ayun Pa) đã trích kinh phí hỗ trợ chị H’Hiền một con bò sinh sản trị giá 11 triệu đồng; đồng thời trao 1 triệu đồng tiền mặt do mạnh thường quân ủng hộ.
“Trước hoàn cảnh khó khăn của cô H'Hiền, tôi cùng các cộng sự đã quyết định trích quỹ từ tủ bánh mì để hỗ trợ cô phần nào. Đây là việc làm để tri ân với những đóng góp của các thầy cô giáo cho sự nghiệp trồng người, mong các thầy cô giáo vẫn yêu nghề, yêu trẻ để tiếp tục gắn bó với công việc giảng dạy” - thầy Tùng bộc bạch.
Cô Cao Thị Thuyến - Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Hồng thông tin: Toàn trường có 19 cán bộ, giáo viên, nhân viên, trong đó có 8 giáo viên hợp đồng. Mặc dù chế độ của giáo viên hợp đồng đã được cải thiện đáng kể so với trước song vẫn còn hạn hẹp. Áp lực công việc, đồng lương ít ỏi song bằng tình yêu nghề, các giáo viên hợp đồng vẫn gắn bó với trường, với lớp.
“Trường hợp của cô H’Hiền, tuy mới hợp đồng với trường nhưng luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Để hỗ trợ gia đình cô vượt qua khó khăn, từng bước ổn định cuộc sống, Công đoàn nhà trường đã trích kinh phí Quỹ con heo đất do đoàn viên công đoàn nhà trường đóng góp và vận động thêm sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm để hỗ trợ gia đình cô”- cô Thuyến chia sẻ.
下一篇:Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
相关文章:
- Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Thiếu kinh phí làm chậm quá trình thanh lý hàng hoá tồn đọng
- Nông sản, thực phẩm: Mặt hàng xuất khẩu “đinh” của Việt Nam sang Ba Lan
- Chỉ 17,2% người lao động hài lòng với mức lương của mình
- TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- Ban Tuyên huấn Khu ủy Khu V nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang
- Các bộ, ngành phải ban hành định mức sử dụng tài sản công
- Bộ Chính trị thi hành kỷ luật với ông Trương Minh Tuấn, Nguyễn Bắc Son
- Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- Tuyên Quang: Kho bạc Sơn Dương kiểm soát chi ngân sách qua một đầu mối
相关推荐:
- Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- Giảm chi hàng nghìn tỷ đồng nhờ đổi mới lĩnh vực sự nghiệp công
- Hỗ trợ vận chuyển mô tạng bằng đường hàng không
- Quỹ phát triển KH&CN quốc gia sẽ được bổ sung thêm vốn
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- TP.HCM: Bãi giữ xe ô tô thu phí theo giờ vắng hoe vì giá cao
- Giải ngân vốn đầu tư công đã đạt hơn 203.583 tỷ đồng
- Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật ba tướng công an, quân đội
- Người đang sở hữu nhiều ô tô, xe máy thì định danh biển số thế nào?
- Điều chuyển tài sản của Dự án phòng, chống AIDS về 47 địa phương
- Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Nantes, 01h00 ngày 5/1: Bay vào Top 3