【xếp hạng giải hạng nhất anh】Giá trị giao dịch thị trường thanh toán điện tử sẽ chạm mốc 2.000 tỷ USD vào năm 2023
Giá trị giao dịch thị trường thanh toán điện tử sẽ chạm mốc 2.000 tỷ USD vào năm 2023
TheátrịgiaodịchthịtrườngthanhtoánđiệntửsẽchạmmốctỷUSDvàonăxếp hạng giải hạng nhất anho báo cáo của Google, thanh toán được dự đoán sẽ là mảng dẫn đầu phát triển trong dịch vụ tài chính kỹ thuật số. Các mảng khác như cho vay, đầu tư và bảo hiểm cũng tăng trưởng ở mức hai con số.
Báo cáo cho thấy thị trường thanh toán điện tửđang bùng nổ ở Đông Nam Á và dự kiến sẽ đạt 2.000 tỷ USD giá trị giao dịch vào năm 2030, tăng gấp ba lần so với một thập kỷ trước. Giá trị thị trường thanh toán điện tử tăng vọt khi các công ty fintech và ngân hàng số liên tục ra đời. Thị trường này cũng là một trong những lĩnh vực thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất trong khu vực.
Nghiên cứu thường niên được thực hiện bởi Google, Temasek Holdings và Bain & Co. của Mỹ đã dự báo xu hướng kinh tế kỹ thuật số tại 6 thị trường Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Tăng trưởng trong thanh toán điện tử song song với sự tăng trưởng lượng người dùng Internet ở Đông Nam Á, dự kiến sẽ lên đến 460 triệu người trong năm 2022. Tuy nhiên, sau nhiều năm tăng trưởng, thị trường thanh toán điện tử đang dần bão hòa. Năm nay, khu vực Đông Nam Áchỉ có thêm khoảng 20 triệu người dùng mới, bằng một nửa so với lượng người dùng của năm 2020 và 2021.
Báo cáo cho rằng, sau sự gia tăng mạnh mẽ của thị trường điện tử do đại dịch Covid-19, hầu hết các công ty công nghệ đang chuyển hướng dần từ thu hút khách hàng mới sang tăng tương tác với khách hàng cũ nhằm tìm kiếm đơn hàng thường xuyên với giá trị lớn hơn và tăng cơ hội bán chéo.
"Đây là một giai đoạn bình thường của nền kinh tế kỹ thuật số và giờ đã lan đến Đông Nam Á", Stephanie Davis, Phó chủ tịch Google Đông Nam Á cho biết.
Dịch vụ tài chính cũng là một "công cụ" để tăng cường tương tác với người dùng cũ. Trong nửa đầu năm nay, các dịch vụ tài chính kỹ thuật số đã huy động được nguồn vốn tài trợ kỷ lục trị giá 4 tỷ USD. Nhà đầu tư cũng bày tỏ sự tin tưởng vào mảng thanh toán và tín dụng tiêu dùng.
Theo báo cáo của Google, thanh toán được dự đoán sẽ là mảng dẫn đầu phát triển trong dịch vụ tài chính kỹ thuật số. Song song với đó, các mảng khác như cho vay, đầu tư và bảo hiểm đều tăng trưởng ở mức hai con số.
Florian Hoppe, đối tác và Giám đốc hoạt động số Châu Á Thái Bình Dương của Bain, cho biết: “Chúng tôi thấy rất nhiều người sử dụng thanh toán điện tử trong thời gian đại dịch và điều đó vẫn được duy trì”.
Đông Nam Á - "chiến trường” của công ty thanh toán số
Vài năm trở lại đây, Đông Nam Á trở thành “chiến trường” của các công ty thanh toán điện tử. Các công ty lớn của Phương Tây như Adyen hay Stripe cũng đã gia nhập vào khu vực.
Trong lĩnh vực ngân hàng số,các công ty công nghệ đang "đua nhau" nhắm đến đối tượng người dùng đại trà và những người dùng chưa được quan tâm với hy vọng tận dụng tệp khách hàng đa dạng của mình.
Điển hình là Grab - "ông lớn" ngành gọi xe và giao hàng đã hợp tác với Singtel mở một ngân hàng số vào tháng 9/2022 tại Singapore. Đối tượng khách hàng mục tiêu là lao động tự do làm trong nền kinh tế hợp đồng (gig worker) và những người trẻ tuổi. Ngân hàng số của Grab cũng lên kế hoạch tiến vào thị trường Malaysia và Indonesia trong năm tới.
Cùng với Grab, chi nhánh fintech của Alibaba, Ant Group cũng ra mắt ngân hàng số bán buôn ở Singapore trong năm nay. Ngân hàng Standard Chartered cũng gia nhập xu hướng mới, "bắt tay" với tập đoàn bán lẻ FairPrice Group của Singapore thành lập một ngân hàng số. Đáng nói, ngân hàng số này đã thu hút 100.000 người dùng chỉ sau 10 ngày ra mắt.
Dù vậy, ông Florian Hoppe cho rằng, các ngân hàng số mới sẽ gặp khó khăn hơn khi tiếp cận nhóm khách hàng sở hữu tài sản giá trị cao. Đối tượng này thường có xu hướng "chung thủy" với ngân hàng truyền thống.
Báo cáo của Google dự đoán chi tiêu trực tuyến trong khu vực cho các lĩnh vực thương mại điện tử, giao đồ ăn, vận chuyển, du lịch trực tuyến và truyền thông sẽ tăng 20% lên mức 194 tỷ USD trong năm nay. Dù con số này tăng gần gấp đôi trong 3 năm qua nhưng mức tăng trưởng của năm 2022 dự kiến sẽ chậm lại, thấp hơn mức 38% của năm ngoái.
Cùng với đó, nền kinh tế kỹ thuật số của khu vực Đông Nam Á được dự báo sẽ đạt 330 tỷ USD vào năm 2025, thấp hơn con số dự báo 363 tỷ USD của năm 2021. Nguyên nhân là do tác động của sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong tương lai, Indonesia vẫn tiếp tục là nền kinh tế kỹ thuật sốlớn nhất Đông Nam Á với mức chi tiêu trực tuyến dự đoán sẽ tăng lên 130 tỷ USD vào năm 2025, xếp sau đó là Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Singapore.
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
友情链接
6 tháng đầu năm 2022, Cần Thơ giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt 22,35%Hà Nội: Khởi công xây dựng Cụm công nghiệp Đan PhượngKiểm toán Nhà nước lưu ý suất đầu tư cao tốc Khánh HòaFDI Hàn Quốc bùng nổ trở lại?TP.Thủ Dầu Một: Sôi nổi Liên hoan Thể dục dưỡng sinh và khiêu vũ dưỡng sinh đầu năm mớiTiền đạo Tiến Linh và cơ hội phá vỡ kỷ lụcĐịnh hình siêu cảng cửa ngõ Trần ĐềThắng dễ Lào, tuyển Malaysia tạm vươn lên đầu bảngNền tảng để thúc đẩy đầu tư, thương mại Việt
0.6081s , 5742.890625 kb
Copyright © 2025 Powered by 【xếp hạng giải hạng nhất anh】Giá trị giao dịch thị trường thanh toán điện tử sẽ chạm mốc 2.000 tỷ USD vào năm 2023,88Point