您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【bình định vs slna】Indonesia lao đao trước vấn nạn tin giả 正文

【bình định vs slna】Indonesia lao đao trước vấn nạn tin giả

时间:2025-01-26 00:44:22 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

Thông tin giả và mối đe dọa thật đối với an ninh quốc giaBộ Giáo dục xác minh thông tin giáo viên dâ bình định vs slna

indonesia lao dao truoc van nan tin giaThông tin giả và mối đe dọa thật đối với an ninh quốc gia
indonesia lao dao truoc van nan tin giaBộ Giáo dục xác minh thông tin giáo viên dâm ô học sinh nữ ở Bắc Giang
indonesia lao dao truoc van nan tin giaLuật An ninh mạng đã có hiệu lực: Tin giả... trách nhiệm thật
indonesia lao dao truoc van nan tin giaHướng dẫn khai báo thông tin “Giấy phép nhập khẩu”
indonesia lao dao truoc van nan tin gia
Nạn tin giả hoành hoành trong cuộc bầu cử Indonesia.

Theđaotrướcvấnnạntingiảbình định vs slnao bài viết, trong thời gian dài chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, chiến dịch “tin giả” đã nở rộ ở quốc gia đông người Hồi giáo nhất thế giới này. Chiến dịch này lan rộng đến mức mà Chính phủ phải tổ chức họp báo hàng tuần để vạch mặt “những kẻ tung tin giả” và đính chính lại “những thông tin thật”. Mối quan ngại đặc biệt là sự gia tăng thông tin sai lệch nhằm vào Ủy ban bầu cử Indonesia (KPU). Với việc các kết quả chính thức sẽ được công bố vào ngày 22/5, việc có bao nhiêu người phản ứng trước làn sóng thông tin sai lệch này có thể ảnh hưởng đến sự ổn định ngắn và dài hạn của nền dân chủ non trẻ của Indonesia.

Trung bình, người dân Indonesia sử dụng mạng xã hội trong khoảng 3 giờ và 26 phút mỗi ngày, mức độ cao thứ 4 trên thế giới về sử dụng mạng xã hội. Indonesia là thị trường lớn thứ 3 trên thế giới của Facebook với hơn 100 triệu tài khoản. Các mạng xã hội như Twitter, WhatsApp và Instagram cũng rất thông dụng. Nhiều người Indonesia coi các mạng xã hội là nguồn cung cấp thông tin và tin tức đáng tin cậy. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết về kỹ thuật số của họ vẫn nghèo nàn.

Bộ Truyền thông Indonesia công bố báo cáo cho thấy có 700 kẻ tung tin giả hoạt động trong tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử. Các đối tượng này đa dạng, từ những kẻ lạ mặt đến những đối tượng có thể đoán được. Tin tức giả mạo ở Indonesia thường tập trung vào những phẩm chất tôn giáo và sắc tộc của ứng cử viên. Nỗ lực làm hủy hoại uy tín của đối thủ chính trị là một chiến thuật thường dùng trong bầu cử. Tuy nhiên, năm bầu cử 2019 này lại chứng kiến sự gia tăng đáng lo ngại trong hình thức phát tán tin giả: Lực lượng tung tin giả nhắm vào KPU và quá trình bầu cử. Hình thức lây lan tin giả này có khả năng làm xói mòn lòng tin của công chúng đối với các cuộc bầu cử cũng như đối với các thể chế dân chủ.

Giới phân tích và nhà chức trách ở Indonesia quan ngại rằng việc công bố kết quả bầu cử có thể được tiếp nối bằng các cuộc biểu tình quy mô lớn kèm theo bạo động. Tác giả bài viết kết luận sự xói mòn niềm tin của công chúng trong dài hạn do tình trạng phát tán tin tức giả này có những ẩn ý đối với sự ổn định của tất cả các nền dân chủ trên thế giới. Nền dân chủ dựa trên lòng tin của người dân đối với những thể chế duy trì nền dân chủ chứ không dựa nhiều vào giới chính trị gia.