【soi kèo trận fulham】Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế đồng loạt “nâng điểm” cho Việt Nam
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings giữ xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam ở mức BB,áctổchứcxếphạngtínnhiệmquốctếđồngloạtnângđiểmchoViệsoi kèo trận fulham nâng triển vọng từ “Ổn định” lên “Tích cực”.
Fitch Ratings nâng triển vọng từ “Ổn định” lên “Tích cực”
Cơ sở để Fitch Ratings nâng Triển vọng lên “Tích cực”, theo Bộ Tài chínhlà phản ánh khả năng phục hồi tăng trưởng của Việt Nam, một trong rất ít nền kinh tếtrong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thuộc nhóm các nước hạng BB có thể duy trì tăng trưởng dương ở mức 2,91% vào năm 2020 trước đại dịch COVID-19.
Bộ Tài chính cho biết, Fitch Ratings ghi nhận các thành quả về tài khóa, nợ công của Việt Nam, thành công trong việc kiểm soát nhanh chóng dịch Covid-19 ngay từ ngày đầu, cùng với những chính sách hỗ trợ kịp thời nhằm sớm hồi phục hoạt động kinh tế xã hội. Kết quả vượt bậc của Việt Nam có được còn nhờ vào nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh, vị thế tài chính đối ngoại tiếp tục tăng cường nhờ tài khoản vãng lai thặng dư liên tục và dự trữ ngoại hối tăng.
Trong khi các định chế tài chính quốc tế như IMF dự báo, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021của Việt Nam là 6,7%; Ngân hàngThế giới là 6,8%; còn ADB có cái nhìn thận trọng hơn khi dự báo, Việt Nam chỉ đạt tốc độ tăng trưởng GDP 6,3% trong năm nay thì Fitch Ratings vừa đưa ra dự báo mức tăng trưởng của Việt Nam đạt khoảng 7% vào năm 2021 và 2022. Lý do là cùng với đà phục hồi kinh tế toàn cầu giúp duy trì tăng trưởng xuất khẩu, hoạt động kinh tế trong nước được bình thường hóa và Chính phủ sẽ tiếp tục ngăn chặn thành công dịch Covid-19.
Vào tháng 4 năm 2020, Fitch Ratings cũng quyết định giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức BB, và điều chỉnh triển vọng từ “Tích cực” sang “Ổn định”. Sau đó, vào tháng 5/2020, một tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc gia có uy tín không kém là S&P Global Ratings (“S&P”) cũng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức BB, triển vọng Ổn định trong khi đó, S&P đã điều chỉnh đánh giá tín nhiệm tiêu cực đối với 32 quốc gia, trong đó 10 quốc gia bị hạ bậc và 22 quốc gia bị hạ triển vọng.
Theo ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính, đánh giá của các tổ chức xếp hạng quốc gia uy tín trên thế giới thể hiện sự gắn kết sâu sắc giữa người dân và Chính phủ, góp phần bồi đắp nền tảng thuận lợi cho nền kinh tế phục hồi và phát triển mạnh mẽ sau khi dịch được kiểm soát và khẳng định vị thế đối ngoại vững vàng của Việt Nam.
Việc S&P xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức BB, theo ông Long đã phản ánh đánh giá của tổ chức này về tiềm năng phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam sau khoảng thời gian giảm tốc do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trong năm 2020. Và thực tế đã chứng minh, trong khi cả thế giới vẫn “quay cuồng” với đại dịch Covid-19, thì Việt Nam đã kiểm soát rất tốt dịch bệnh, nhờ đó trở thành một trong số rất ít quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế dương (tăng 2,91%) trong năm 2020. Chính vì vậy, việc S&P xác nhận giữ nguyên định mức và triển vọng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam là kết quả đáng ghi nhận, thể hiện niềm tin của tổ chức này vào khuôn khổ thể chế của Việt Nam.
Đáng nói là ngay trong thời điểm Việt Nam rơi vào “tâm bão” của đại dịch Covid-19, lần đầu tiên phải thực hiện cách ly toàn xã hội vào tháng 4/2020, nhưng S&P vẫn giữ nguyên mức tín nhiệm Ổn định đối với Việt Nam. Điều này cho thấy, S&P đã tin rằng nền kinh tế Việt Nam sớm được phục hồi và cân bằng trở lại. Và cũng với niềm tin này, S&P khi đó đã đưa ra dự báo, tăng trưởng GDP thực của Việt Nam sẽ hồi phục trong năm 2021 và từ năm 2022 tiến gần tốc độ phát triển Việt Nam đã xác lập trong dài hạn từ 6,0% - 7,0%.
Moody’s lần đầu tiên nâng triển vọng của Việt Nam lên “Tích cực”
Theo Moody’s thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng của Việt Nam vượt xa các quốc gia có xếp hạng tương đồng trên toàn thế giới. |
Mới đây, vào ngày 18/3/2021, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (“Moody’s”) giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam ở mức Ba3 đối với các khoản phát hành bằng đồng nội tệ và ngoại tệ và các khoản vay cao cấp không được bảo đảm, và điều chỉnh tăng triển vọng lên Tích cực.
Như vậy, kể từ đợt nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên Ba3 vào tháng 8/2018, lần đầu tiên Moody’s nâng triển vọng tín nhiệm của Việt Nam lên mức “Tích cực”. Theo ông Trương Hùng Long, đây là sự ghi nhận quan trọng về kết quả điều hành chính sách vĩ mô hiệu quả, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị của Việt Nam trong việc kiểm soát thành công dịch Covid-19, đưa nền kinh tế phục hồi nhanh chóng, vượt xa các quốc gia đồng mức xếp hạng trong khu vực cũng như trên thế giới.
“Đây cũng là lần đầu tiên Moody’s đánh giá vượt bậc đối với triển vọng tín nhiệm của Việt Nam, nâng liền 2 bậc, là điều chưa có tiền lệ trong đánh giá của tổ chức này trên toàn cầu kể từ đại dịch Covid-19. Trong bối cảnh đại dịch vẫn diễn biến hết sức phức tạp trên toàn thế giới thì đây thực sự là thông tin rất đáng mừng”, ông Long cho biết.
Cũng theo ông Long, việc Moody’s nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam là do tổ chức này đánh cho rằng, thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng của Việt Nam, vượt xa các quốc gia có xếp hạng tương đồng trên toàn thế giới, các giải pháp chính sách phát triển và kiềm chế dịch bệnh hiệu quả của Việt Nam đã hỗ trợ hoạt động kinh tế, thương mại, xuất-nhập khẩu phục hồi nhanh chóng. Bên cạnh đó, Moody’s cũng đánh giá Việt Nam có tiềm năng hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển toàn cầu về sản xuất, thương mại và tiêu dùng hậu đại dịch với sức cạnh tranh của ngành chế biến chế tạo và khu vực kinh tế đối ngoại đầy năng động.
Trong năm 2021 và các năm tiếp theo, mặc dù gặp khó khăn, thách thức không nhỏ, nhưng theo Moody’s, Việt Nam tiếp tục củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao năng lực nội tại của nền kinh tế; đẩy mạnh cải cách thể chế song song với nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đặt ra cho giai đoạn tới, duy trì và tiếp tục cải thiện các yếu tố sức mạnh tín nhiệm của quốc gia, tạo nền tảng vững chắc hiện thực hóa các mục tiêu trung, dài hạn của đất nước.
Còn Fitch Ratings cho rằng, các nỗ lực duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tốc độ tăng trưởng cao, cải thiện tài chính công thông qua củng cố tài khóa bền vững và ổn định nợ trong trung hạn là những yếu tố tích cực giúp cải thiện hơn nữa xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam trong thời gian tới.
Fitch Ratings nhận định, Việt Nam tiếp tục là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương cũng như so với nhóm các nước đồng hạng BB. Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tưnước ngoài do lợi thế chi phí thấp. Hơn nữa, có dấu hiệu cho thấy Việt Nam có thể hưởng lợi dưới tác động của căng thẳng thương mại Mỹ-Trung trong thời gian qua từ việc dòng thương mại chuyển hướng ra khỏi Trung Quốc.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- Thơm ngon vị cá kình
- Thị trường chứng khoán có tuần điều chỉnh mạnh nhất 5 tháng
- Hơn 9 tỷ đồng tu bổ Nam Xương đài
- Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- Samsung sẽ trải qua quý thứ bảy liên tiếp sụt giảm doanh thu
- Chứng khoán 26/11: Đảo chiều quá nhanh, cả ngàn tỷ đồng mắc kẹt
- DGC chuẩn bị niêm yết trên HNX vào cuối tháng 8/2014
- Trang bị kiến thức đào tạo hướng dẫn viên di sản cho giảng viên
- Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- Israel tập kích căn cứ hậu cần Hezbollah, chỉ huy Hamas thiệt mạng ở Bờ Tây
- Thoát chết thần kỳ trong vụ nổ súng nhờ chiếc vòng cổ
- Bộ trưởng chủ chốt trong nội các chiến tranh của Israel bất ngờ từ chức
-
Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
Những chuyển động tích cực trong tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán Gỡ rào cản về cơ chế th ...[详细] -
Hải quan Nam Giang phối hợp bắt gần 25 kg pháo nổ
Gần 25 kg pháo nổ do lực lượng chức năng tại cửa khẩu quốc tế Nam Giang bắt giữTheo thông tin từ Chi ...[详细] -
18 sai lầm ‘dân buôn chứng’ nên ‘né xa’
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) vừa nêu ra 18 sai lầm mà đa số nhà ...[详细] -
Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
Trong thời gian tới, Phó Thủ tướng giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp chặt chẽ với Văn ph ...[详细] -
Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
Quyết tâm hoàn thành kế hoạch giai đoạn 2021-2025Năm 2025 là cột mốc quan trọng khi tỉnh Quảng Ninh ...[详细] -
Trong 6 tháng đầu năm 2014 SZL đã đạt doanh thu 82 tỷ đồng, hoàn thành hơn 51% kế hoạch doanh thu, l ...[详细]
-
Vinalines hợp tác với HNX triển khai cổ phần hóa, đấu giá cổ phần
Toàn cảnh lễ ký kết giữa HNX và Vinalines. Ảnh: Hồng QuyênThực hiện chủ trương của Lãnh đạo Bộ Tài c ...[详细] -
Giá vàng hôm nay 27/10/2024: Những yếu tố nào thay đổi cục diện thị trường vàng?
Giá vàng hôm nay 27/10/2024 Giá vàng hôm nay 26/10/2024: Tiếp đà tăng giá Giá vàng hôm nay 25/10/202 ...[详细] -
Các thành viên Câu lạc bộ dệt thổ cẩm x&atil ...[详细]
-
Video UAV Ukraine truy đuổi, tấn công lính Nga lái mô tô nước vượt sông Dnipro
Theo tờ Business Insider, đoạn video do Cơ quan Biên phòng số 79 của Ukraine công bố cho thấy các bi ...[详细]
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
Giải pháp chống gian lận xuất xứ, chỉ dẫn địa lý trong thời gian tới
- Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 28/10/2024: Đồng Yen Nhật sẽ tăng hay giảm trong tuần này?
- Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 28/10/2024: Đồng Yen Nhật sẽ tăng hay giảm trong tuần này?
- Hy hữu cụ ông tử vong do bị người nhảy lầu tự sát rơi trúng
- Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- Tỷ lệ ủng hộ Tổng thống Pháp Macron giảm mạnh sau thất bại bầu cử
- Nghệ An bắt giữ nhóm đối tượng gom hàng tạ pháo cùng động vật hoang dã đưa vào nội địa