【kq bong da ý】Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường
Nguồn: Bộ Tài chính. Đồ họa: Phương Anh |
Tăng thuế tiêu thụ sẽ giảm
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ThS. Nguyễn Thuỳ Duyên - Trường Đại học Y tế cộng đồng cho biết, biện pháp phổ biến trên thế giới hiện nay là giải pháp tăng thuế. Khi thuế tăng, sẽ làm tăng giá sản phẩm, từ đó sẽ làm giảm tiêu thụ đồ uống có đường. Hiện có hơn 100 quốc gia đã áp dụng thuế đối với các sản phẩm này.
"Bằng chứng, kinh nghiệm hiện tại cho thấy, nếu thuế làm tăng giá đồ uống lên 10%, mọi người sẽ uống ít hơn khoảng 11%. Họ chuyển sang đồ uống lành mạnh hơn như nước suối. Các biện pháp này có thể giúp làm chậm sự gia tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì, đặc biệt là ở trẻ em và giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong các thế hệ tương lai" - ThS. Nguyễn Thùy Duyên cho biết.
Thuế làm chậm sự gia tăng thừa cân, béo phìTheo nghiên cứu của WHO, hiện nay đã có nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ đánh thuế đối với đồ uống có đường. Các biện pháp về tăng giá và thuế có thể giúp làm chậm sự gia tăng tỷ lệ thừa cân và béo phì, đặc biệt là ở trẻ em và giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm ở thế hệ tương lai. |
Kinh nghiệm từ một số quốc gia cho thấy, áp thuế đúng cách vừa làm giảm tỷ lệ các bệnh liên quan bởi đường, vừa giúp tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Hiện nay, Việt Nam chưa áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường. Trong khi các quốc gia phát triển và có tỷ lệ béo phì cao đều dần thực hiện việc áp dụng loại thuế này đối với đồ uống có đường.
Bộ Tài chính cho biết, hiện có 3 phương án sử dụng chính sách tài khóa thường được sử dụng để giảm tiêu dùng đồ uống gây hại cho sức khỏe bao gồm: Đánh thuế đồ uống, áp dụng hạn ngạch sản xuất (hiện đã hạn chế hơn) và trợ cấp giá cho đồ uống có lợi cho sức khỏe. Trong đó việc sử dụng chính sách thuế nhằm kiểm soát lượng tiêu thụ đồ uống là giải pháp được nhiều nước áp dụng và có những ảnh hưởng tích cực nhất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị, Việt Nam nên xem xét áp dụng thuế đồ uống có đường ở mức 20% giá bán lẻ theo khuyến nghị của WHO để giảm nguy cơ sức khỏe cho thế hệ tương lai. Theo WHO, đánh thuế đồ uống có đường được ủng hộ trên toàn cầu như một biện pháp hữu hiệu và khả thi để giảm mua đồ uống có đường và góp phần giảm gánh nặng thừa cân, béo phì và giảm các bệnh không lây nhiễm liên quan đến chế độ ăn uống.
Hạn chế quảng cáo, cảnh báo qua nhãn mác
TS. Angela Pratt - Trưởng đại diện Văn phòng WHO nhấn mạnh, trên khắp thế giới, một biện pháp phổ biến để giảm tác hại từ đồ uống có đường là áp thuế. Tín hiệu giá - chi phí cao hơn - rất có tác dụng để giúp giảm tiêu thụ đồ uống có đường.
Ngoài thuế, WHO cũng khuyến nghị đưa ra các biện pháp bao gồm ghi nhãn dinh dưỡng ở mặt trước đồ uống, hạn chế quảng cáo, hạn chế đồ uống có đường trong trường học và giáo dục về dinh dưỡng lành mạnh cho trẻ em và thanh thiếu niên.
Bên cạnh đó, TS. Angela Pratt cũng mong muốn, truyền thông đại chúng có thể làm tăng kiến thức về sức khỏe của mọi người và giúp họ suy nghĩ, nhận thức đúng đắn hơn về những gì họ đang uống, có thể đưa ra những lựa chọn tốt hơn về đồ uống để có cuộc sống khỏe mạnh hơn.
Thực tế, tại Thái Lan cho thấy, 2 năm sau khi thực hiện đánh thuế đồ uống có đường, lượng tiêu thụ trung bình hàng ngày giảm 2,8% trong đó tiêu thụ đồ uống có ga giảm nhiều nhất, với mức tiêu thụ trung bình hàng ngày giảm 17,7%.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các quốc gia thường áp dụng thuế tuyệt đối theo hàm lượng đường khá nhiều ưu điểm so sánh với loại thuế khác. Loại thuế này có tác động trực tiếp đến các sản phẩm có hàm lượng đường cao khuyến khích người tiêu dùng chuyển đổi sang các dòng sản phẩm ít đường hơn. Giải pháp này mở đường cho nhà sản xuất chuyển hướng sang các dòng sản phẩm ít đường hơn.
Bên cạnh đó, Viện Dinh dưỡng quốc gia cũng đưa ra khuyến cáo, nên sử dụng nước lọc, nước không đường thay cho các loại nước ngọt, không cho thêm đường vào trà, cà phê hay bất kỳ đồ uống nào khác. Bên cạnh đó, cần chọn các kích cỡ suất ăn của thực phẩm hoặc đồ uống có đường nhỏ hơn và giảm dần số lượng. Người dân nên đọc nhãn dinh dưỡng, chọn các sản phẩm chứa lượng đường tự do ít hơn, không cho thêm đường vào thức ăn, đồ uống của trẻ nhỏ.
Các cơ quan chức năng nên tạo môi trường thuận lợi để giảm tiêu thụ đồ uống có đường, tăng cường cung cấp nước uống an toàn, nâng cao nhận thức của người dân về các lựa chọn đồ uống lành mạnh, giảm tính sẵn có của đồ uống có đường và cấm tiếp thị đồ uống có đường.
ÔNG HỒ HỒNG HẢI - PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ, BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG: Áp dụng biện pháp thuế để kiểm soát và giảm tiêu thụ đồ uống có đườngÁp thuế đồ uống có đường sẽ làm giảm mức tiêu thụ, từ đó làm giảm lượng đường tiêu thụ. Nhờ vậy, chính sách này có thể đem lại thay đổi tích cực trong tình trạng thừa cân béo phì đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam. Trên thực tế, ngày 29/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 155, phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe và vai trò của một số chính sách thuế trong kiểm soát đồ uống có đường. Việc sử dụng không hợp lý các sản phẩm này là nguyên nhân chính gây thừa cân, béo phì, rối loạn chuyển hóa, tăng tỷ lệ đái tháo đường, tăng huyết áp, biến chứng bệnh tim mạch. Có 3 biện pháp giảm tiêu thụ lượng đồ uống có đường, bao gồm: hạn chế quảng cáo với trẻ em, truyền thông về tác hại của sử dụng đồ uống có đường không hợp lý và đặc biệt quan trọng nhất là áp thuế với đồ uống có đường. |
PSG.TS ĐINH TRỌNG THỊNH - CHUYÊN GIA TÀI CHÍNH: Cần áp dụng công cụ thuế với đồ uống có đườngViệc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với đồ uống có đường trở thành vấn đề cấp bách, nhằm điều chỉnh thói quen, nâng cao nhận thức về tiêu dùng đồ uống có đường, giảm thiểu tổn thất về kinh tế do tăng cân và béo phì và việc phát sinh các bệnh có liên quan. Hiện nay, Việt Nam chưa có thuế TTĐB đánh vào đồ uống có đường, sản phẩm này chỉ chịu ảnh hưởng của thuế giá trị gia tăng 10%. Trong khi các quốc gia phát triển và có tỷ lệ béo phì cao đều dần thực hiện việc áp dụng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường. Về bản chất, thuế TTĐB là đánh vào người tiêu dùng nhằm điều chỉnh hành vi tiêu dùng. Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam cho thấy, việc tăng thuế đối với rượu, bia, nước ngọt không làm ảnh hưởng đến thu ngân sách, việc làm của người lao động mà vẫn đảm bảo hạn chế tiêu thụ. |
(责任编辑:Cúp C1)
- Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- Khắc phục tồn tại, triển khai sâu rộng Hệ thống VNACCS/VCIS
- Quang Hải bị chấm điểm thấp vì... trọng tài
- Kết quả bóng đá Milan 4
- Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- Phát huy giá trị Thái Y viện triều Nguyễn
- Nhiều ý kiến hay từ một cuốn sách về văn hóa Huế
- Phái sinh: Thanh khoản giảm sâu do tâm lý thận trọng
- Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- Lãi suất trái phiếu chính phủ 5 năm giảm sâu, về vùng đáy
- KHA bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn
- Phái sinh: Thanh khoản tiếp tục giảm về mức thấp
-
Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
Liên quan đến vụ bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội, Công an tỉnh Hưng Y&ec ...[详细] -
Erik ten Hag kéo Alessandro Bastoni về MU
MUđang từng bước ổn định với cặp trung vệ Raphael Varane - Lisandro Martinez, nhưng Erik ten Hag c&o ...[详细] -
“Thế gian Sư” và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam
Hội thảo Kỷ niệm 150 năm ngày sinh danh nhân văn hóa – họa sĩ Lê Văn MiếnThượng thư Lê Văn Miến (13 ...[详细] -
Tìm giải pháp để sân khấu Việt 'cất cánh'
Cảnh trong vở "Đất liền và biển cả" của Nhà hát Cải lương Hải Phòng. Ảnh: Vương Hà Nhiều khó khănGiả ...[详细] -
Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
PGS.TS Phạm Quốc Việt - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing, phát biểu tại hội nghị ...[详细] -
Cục Giám sát quản lý về hải quan xử lý các vấn đề về VNACCS/VCIS
Hoạt động nghiệp vụ tại Cục Hải quan Lạng Sơn. Ảnh: T.Bình. Lãnh đạo Tổng cục Hải quan cũng đồng ý ...[详细] -
Giới thiệu hơn 100 hình ảnh, tư liệu, hiện vật tiêu biểu về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Các em học sinh được nghe kể về những kỷ niệm gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp Đại tướng Nguyễn Ch ...[详细] -
Ngành Hải quan thu NSNN đạt hơn 209 nghìn tỷ đồng
Cơ quan Hải quan tăng cường áp dụng các biện pháp tạo thuận lợi thương mại để giúp tăng thu NSNN. Ản ...[详细] -
Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
Indonesia khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm nhựa polypropylene homopolymer Trun ...[详细] -
Giảm lãi suất điều hành sẽ hỗ trợ định giá cổ phiếu trong ngắn hạn
Đây là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Thanh Tú – Chuyên viên Phân tích cao cấp, Trung tâm Phân tích và Tư ...[详细]
(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
Đắk Nông: Cưỡng chế các trường hợp lấn chiếm trái phép đất rừng dọc quốc lộ 28
- Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- Hải quan TP. Cần Thơ: Thu ngân sách đạt trên 102%
- Thông tin về việc các hoạt động du lịch trái phép tại Trường Sơn (Quảng Bình)
- Lãi suất trúng thầu trái phiếu chính phủ phân hóa
- Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- Phát sinh vướng mắc về quà biếu, quà tặng
- Kết quả Porto 2