当前位置:首页 > Thể thao > 【7m chau a】Chủ đầu tư Petro Vietnam Landmark phá sản, hàng trăm khách hàng sẽ ra sao?

【7m chau a】Chủ đầu tư Petro Vietnam Landmark phá sản, hàng trăm khách hàng sẽ ra sao?

2025-01-25 10:08:42 [La liga] 来源:88Point

-Công ty Cổ phần Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC Land) từng là doanh nghiệp “đình đám” với dự án Petro Vietnam Landmark quận 2. Tuy nhiên,ủđầutưPetroVietnamLandmarkphásảnhàngtrămkháchhàngsẽ7m chau a hàng trăm khách hàng mua căn hộ tại dự án này đang “ngồi trên lửa” khi chủ đầu tư bên bờ vực phá sản.

Báo VietNamNetđã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn luật sư TP.HCM, xung quanh câu chuyện này.

- Ngày 24/2, Tòa án Nhân dân TP.HCM đã ban hành Quyết định 52/201/QĐ-MTTPS mở thủ tục phá sản đối với chủ đầu tư dự án Petro Vietnam Landmark quận 2 - Công ty PVC Land. Ông đánh giá thế nào về khả năng phá sản chính thức trong trường hợp này? Những khả năng nào có thể xảy ra tiếp theo?

Sau khi mở thủ tục phá sản, mặc dù theo Luật Phá sản cò 3 khả năng: Đình chỉ, phục hồi kinh doanh và phá sản. Nhưng khả năng phá sản của PVC Land là rất lớn vì quyền sử dụng đất bị thế chấp, nợ nhiều bên (trả tiền người mua nhà bị hủy hợp đồng, nợ gốc và lãi ngân hàng,...), liên quan đến công ty mẹ (PVC) hàng trăm tỷ đồng theo báo cáo tài chính quý IV/2016...

{ keywords}

Tính đến thời điểm này, chỉ tính riêng việc quyền sử dụng đất bị thế chấp nên cần có ý kiến ngân hàng về số tiền vay. Nếu ngân hàng chấp thuận (giải tỏa quyền sử dụng đất, cho việc bàn giao và cấp giấy chứng nhận sở hữu) thì khả năng phá sản phụ thuộc vào tình hình tài chính (tài sản và nợ). Người điều hành PVC Land và tương quan lực lượng giữa người mua nhà và chủ nợ không bảo đảm, vì chủ nợ không bảo đảm (bao gồm người mua nhà) sẽ là người quyết định phương án phục hồi kinh doanh của PVC Land.

Ngược lại, ngân hàng không đồng ý (vẫn phong tỏa quyền sử dụng đất, không cho việc bàn giao và cấp giấy chứng nhận sở hữu) thì sẽ không có phương án phục hồi kinh doanh nào khả thi. Khi mở thủ tục phá sản, quản tài viên sẽ là người tổ chức công việc, thẩm phán là người giám sát.

Theo Luật Phá sản 2014, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày TAND ra quyết định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Sau đó, quản tài viên sẽ thực hiện xác định nghĩa vụ về tài sản đối với các chủ nợ và bên liên quan, kiểm kê tài sản, thông báo đến các chủ nợ để lập danh sách chủ nợ.

Sau thời điểm mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp vẫn hoạt động, xử lý và thanh toán các khoản nợ đặc biệt, hoàn trả tài sản… nhưng phải theo quy định và dưới sự giám sát của quản tài viên và thẩm phán.

Sau khi lập danh sách chủ nợ, hội nghị chủ nợ sẽ được tổ chức với sự tham gia của các chủ nợ trong danh sách chủ nợ (chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ không có bảo đảm), đại diện người lao động, người bảo lãnh.

Hội nghị chủ nợ sẽ đưa ra quyết định về doanh nghiệp theo một trong 3 hướng: Thứ nhất, đình chỉ tiến hành phá sản và doanh nghiệp hoạt động bình thường; Thứ hai, các chủ nợ không có bảo đảm hoàn toàn quyết định tiếp tục hoạt động thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có thời hạn tối đa là 3 năm để thoát cảnh phá sản; Thứ ba, quyết định phá sản.

Khi quyết định phá sản, quản tài viên sẽ thực hiện thanh lý tài sản, đòi các khoản nợ từ bên con nợ, giải quyết việc chấm dứt các hợp đồng… để thu giá trị tài sản về phân chia cho các chủ thể. Đối với chủ nợ có bảo đảm thì được thanh toán bằng tài sản bảo đảm đó. Đối với chủ nợ không có bảo đảm, sẽ được phân chia theo thứ tự ưu tiên đối với giá trị tài sản của doanh nghiệp là: Chi phí phá sản; Chế độ của người lao động; Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

- Trong trường hợp xảy ra phá sản thì tài sản là dự án Petro Vietnam Landmark sẽ được xử lý như thế nào?

Nếu phá sản thì ngân hàng nhận quyền sử dụng đất, hoặc phát mãi để ưu tiên thanh toán cho ngân hàng. Các tài sản khác không thế chấp sẽ được thanh lý, phần vốn góp tại doanh nghiệp khác được thu về, tổng số tiền sau khi thanh toán chi phí phá sản, người lao động rồi đến chi phí sau khi mở thủ tục phá sản, số tiền còn lại chia theo phần trăm cho các chủ nợ không bảo đảm, chủ nợ bảo đảm còn thiếu.

- Theo Luật sư, những khách hàng đã mua căn hộ tại dự án Petro Vietnam Landmark nên làm gì để tránh thiệt hại tối đa vào lúc này?

Khách hàng nên xem xét với lãnh đạo PVC Land và ngân hàng về phương án phục hồi kinh doanh đế bàn giao nhà, cấp chủ quyền. Trong thời gian này vẫn gửi thông báo nợ về quản tài viên gồm nợ gốc và khoản bồi thường của hợp đồng.

Trường hợp không có phương án phục hồi kinh doanh thì xem hiệu lực của các hợp đồng khác: thế chấp, giao dịch gây thiệt hại,... để yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hoặc thu hồi tài sản của doanh nghiệp.

- Lời khuyên của luật sư dành cho những người mua nhà để tránh thiệt hại tương tự?

Luật Kinh doanh bất động sản hiện nay yêu cầu chủ đầu tư phải thực hiện bảo lãnh của ngân hàng nên khi người mua cần yêu cầu chủ đầu tư cung cấp, kể cả lúc ký hợp đồng chưa có thì chủ đầu tư phải thực hiện ngay. Người mua nên giao dịch với dự án đủ điều kiện theo thông báo của Sở Xây dựng và có bảo lãnh của ngân hàng. Các bảo lãnh có thể kiểm tra trực tuyến tại website của ngân hàng đó.

Quốc Tuấn

Loạt dự án đình đám, một thời “xanh cỏ” của họ dầu khí

Loạt dự án đình đám, một thời “xanh cỏ” của họ dầu khí

Hàng loạt dự án mang họ dầu khí như: Công ty CP Đầu tư Hạ tầng và Đô thị Dầu khí (Petroland), Công ty CP Địa ốc Dầu khí (PVL), Công ty CP Bất động sản Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC Land)… đang gặp sự cố.

(责任编辑:Cúp C1)

推荐文章
热点阅读