【giai vo dich phap】Doanh nghiệp công nghiệp áp lực về tính xanh trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS.Nguyễn Minh Phong để hiểu hơn về vấn đề này. Thời gian qua, doanh nghiệp công nghiệp, nhất làdoanh nghiệp xuất khẩugặp khó do thiếu các quy chuẩn và có nguy cơ bị tụt hậu khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Ông nhận định như thế nào về vấn đề này? Nhìn chung, năm 2024, dù kinh tế, thương mại toàn cầu có dấu hiệu khả quan hơn, song hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu mặt hàng chế biến chế tạo nói riêng của Việt Nam chịu ảnh hưởng của các diễn biến chính trị, cạnh tranh trên thế giới. Nhất là rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất toàn cầu, giá cước vận tải tăng cao trong thời gian qua. Bên cạnh đó, hoạt động xuất nhập khẩu vẫn tiếp tục phụ thuộc vào một số thị trường, mặt hàng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang các thị trường lớn như; Mỹ, EU… tiếp tục phải đối mặt với các áp lực về điều tra phòng vệ thương mại, các rào cản kỹ thuật liên quan đến môi trường, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh... Doanh nghiệp công nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục gặp khó trong việc mở rộng và đa dạng hóa thị trường do chi phí nguyên vật liệu đầu vào, chi phí tuân thủ cao (đặc biệt với các quy định, tiêu chuẩn mới). Đặc biệt, gần đây, các nước nhập khẩu giày dép lớn liên tiếp đưa ra những yêu cầu mới về việc nhập khẩu các sản phẩm có trách nhiệm về xã hội và môi trường ngày càng cao (như EPR – mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất, CBAM -Cơ chế định giá carbon). Điển hình từ tháng 3/2024, thị trường EU đã bắt đầu đưa ra các yêu cầu mới, như các thiết kế bền vững và truy xuất, minh bạch chuỗi cung ứng. Nếu nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài, doanh nghiệp sẽ phải minh bạch toàn bộ quá trình sản xuất tại khu vực sản xuất. Những chính sách này trực tiếp và gián tiếp đang và sẽ có tác động mạnh mẽ tới các doanh nghiệp trong ngành. Bên cạnh đó, xu hướng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên thế giới đang thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, công nghệ lõi, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây. Bối cảnh và sự dịch chuyển này đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho mỗi nước thu hút vốn FDI nói riêng và phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo nói chung. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu ngày càng phải đối mặt với áp lực thực hành ESG (bộ 3 tiêu chuẩn E- Môi trường, S- Xã hội, và G- Quản trị doanh nghiệp đo lường yếu tố liên quan đến định hướng hoạt động phát triển bền vững). Nhiều ý kiến cho rằng, công nghiệp chế biến chế tạo vẫn là nhóm ngành dễ dao động trước biến đổi thị trường.Vậy theo ông, đâu là những cơ hội đối với các doanh nghiệp của ngành trong thời gian tới? Trong giai đoạn 2025 – 2030, dự kiến xu hướng phát triển của ngành công nghiệp chế biến chế tạo theo hướng phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. Các nhóm ngành phát triển mạnh vẫn là nhóm ngành hóa chất, cao su, nhựa; ngành vật liệu xây dựng khi bất động sản đang trong giai đoạn khởi sắc hay nhóm ngành dệt may, da giày. Cần thừa nhận, công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn là nhóm ngành dễ dao động trước biến đổi thị trường, vì vậy đòi hỏi ngành phải hướng tới tự chủ nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong nước. Đồng thời, sản xuất phải gắn với sự đổi mới về công nghệ, hiện đại hóa máy móc và sáng tạo, ý tưởng… đặc biệt phải gắn với chuyển đổi số và đa dạng hóa chuỗi cung ứng hướng tới phát triển nhanh và bền vững. Trong thời gian tới, Việt Nam có nhiều tiềm năng, cơ hội mới cho phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo, gắn với nhu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng xác định rõ mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP đạt 25%. Đây là thách thức lớn, đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc và sự vào cuộc của tất cả các bên liên quan. Thời gian qua, Bộ Công Thương cũng đã tích cực ban hành, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật để tạo động lực hỗ trợ, phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhằm giải quyết, khơi thông các điểm nghẽn, tạo ra nguồn lực mạnh cho phát triển ngành công nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng cũng cần phải biết tận dụng, chủ động thích nghi với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghệ số. Cùng với việc tăng cường liên kết giữa các địa phương, vùng miền để chuyển dịch nền cơ cấu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo hướng gia tăng giá trị gia tăng. Theo ông, đâu là giải pháp gỡ khó, tạo lực đẩy cho các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và chế biến, chế tạo tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu? Về giải pháp, theo tôi,thứ nhất,các cơ quan chức năng cần chủ động tiếp tục hoàn thiện thể chế cả về tổ chức, nhân sự và văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách để hỗ trợ công tác hội nhập quốc tế và xuất nhập khẩu nói chung, xúc tiến thương mại nói riêng như chủ động xây dựng và triển khai các kế hoạch xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất, kết nối cung cầu, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngành hàng, sản phẩm địa phương của các vùng kinh tế. Tăng cường sự hiện diện của các doanh nghiệp, ngành hàng, thương hiệu sản phẩm Việt Nam tại các hội chợ triển lãm quốc tế lớn; tổ chức đoàn giao dịch thương mại tại các thị trường có FTA, thị trường xuất khẩu trọng điểm, thị trường tiềm năng. Thứ hai,chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ môi trường là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Ưu tiên các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu... Xây dựng các tiêu chí về đầu tư để lựa chọn, ưu tiên thu hút đầu tư phù hợp với quy hoạch, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn. Đổi mới cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư. Thứ ba, tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển các chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chú trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất đáp ứng được yêu cầu và xu thế phát triển. Thứ tư,đẩy mạnh phát triển hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp. Đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được quy hoạch nhưng chưa có nhà đầu tư, tập trung nghiên cứu, xúc tiến tìm kiếm và kêu gọi các nhà đầu tư tiềm năng, có năng lực, uy tín về tìm hiểu cơ hội đầu tư; vận dụng linh hoạt, áp dụng tối đa các cơ chế ưu đãi, khuyến khích đối với các nhà đầu tư hạ tầng cơ sở.Loạt chi phí gia tăng khiến doanh nghiệp chế biến,ệpcôngnghiệpáplựcvềtínhxanhtrongchuỗicungứngtoàncầgiai vo dich phap chế tạo gặp khó khi mở rộng thị trường Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã có nhiều nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu Nhiều doanh nghiệp Việt còn yếu về nội lực, 'đói' thông tin từ các thị trường xuất khẩu Chuyên gia kinh tế, TS.Nguyễn Minh Phong. Ảnh: Quốc Chuyển Trong giai đoạn 2025 – 2030, dự kiến xu hướng phát triển của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo xu hướng phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. Ảnh: P.A
相关推荐
-
Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
-
Bảo vệ bắn chết tài xế vì đỗ ôtô vào chỗ của người khuyết tật
-
Kinh nghiệm xếp đồ trên xe SUV
-
Thị trường ô tô tháng 6: Đồng loạt giảm, sốc nhất tới hơn 100 triệu đồng
-
Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
-
Bên trong nghĩa địa hàng trăm siêu xe cổ bị bỏ rơi la liệt
- 最近发表
-
- Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- So sánh giữa các phiên bản Hyundai Kona tại Việt Nam
- Thử nghiệm loạt xe sang Mercedes S
- Soi xe hoa mui trần cổ điển của Đông Nhi
- Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- 5 điều có thể bạn chưa biết Mercedes
- Giảm xóc ô tô chảy dầu có cần thay mới?
- Đồng hành cùng học sinh cuối cấp trong giai đoạn nước rút
- Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- Giá xe máy tay ga được đại lý bán thấp hơn giá niêm yết
- 随机阅读
-
- Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- Cảng Hải Phòng áp đảo lượng ô tô nhập khẩu tuần qua
- Hyundai Lê Văn Lương đồng hành cùng Hyundai Cup 2019
- Cách khởi động xe đúng: Bạn đã biết chưa?
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Fiat Chrysler và Peugeot sáp nhập, hình thành liên minh sản xuất ô tô lớn thứ 4 thế giới
- Ford Everest 2018 xuất hiện làm nóng thị trường SUV
- 5 siêu mô tô mới đắt nhất hiện nay
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- 10 siêu xe đắt đỏ bậc nhất thế giới
- Ngắm bán tải siêu độc Jeep Gladiator tại Việt Nam
- Đánh giá xe: MitsubishiXpander SE tại Vietnam Motor Show 2019
- VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- Rốt ráo soi kỹ ô tô nhập khẩu sau vụ cài bản đồ 'đường lưỡi bò'
- Phụ nữ mặc quần jeans và quần lửng không được thi bằng lái xe
- Siêu xe điện 2.000 mã lực chạy 550 km chỉ trong một lần sạc
- Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- Xe điện chạy từ dầu ăn phế thải của Malaysia gây sốt
- Mercedes GLC 200 chính thức xuất hiện với giá 1,684 tỷ đồng
- Toyota Việt Nam có thêm đại lý thứ 51
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bình Phước: Công khai thông tin 11 doanh nghiệp nợ hơn 34 tỷ đồng
- EURO 2024 sau vòng bảng Anh Pháp mất giá và ấn tượng Áo Georgia
- Kiểm tra, rà soát mặt hàng tủ bảo quản thực phẩm
- Nhận định bóng đá Hà Lan vs Anh, bán kết Euro 2024
- Hơn 250 vận động viên tranh tài tại Hội thao ngành TT&TT ở Bình Định
- Ronaldo 'mít ướt' tiếp tục thi đấu, Bồ Đào Nha sẽ thua Pháp
- Kết quả bóng đá vòng 26 V
- Doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu vào "tầm ngắm" hậu kiểm
- Video bàn thắng Georgia 2
- Tây Ban Nha gặp họa lớn trước chung kết EURO