【sevilla vs villarreal】Một số quốc gia châu Âu bắt đầu tính tới nới lỏng một số hạn chế xã hội
Giữa dịch Covid-19,ộtsốquốcgiachâuÂubắtđầutínhtớinớilỏngmộtsốhạnchếxãhộsevilla vs villarreal UEFA tiếp tục họp “giải cứu” bóng đá châu Âu | |
Châu Âu “quay cuồng” trong cơn ác mộng Covid-19, ai sẽ cứu Italy? | |
Lần đầu tiên số mắc và tử vong vì Covid- 19 ở các nước khác đã vượt Trung Quốc | |
Đại dịch Covid-19: Châu Âu choáng váng “tỉnh giấc“ |
Mỹ vẫn là nước đứng đầu châu lục và thế giới về số ca nhiễm và tử vong với 677.570 ca nhiễm và 34.617 ca tử vong.
Người dân xếp hàng dài chờ tới lượt vào mua hàng thiết yếu tại một siêu thị ở ngoại ô Paris ngày 16/4. Ảnh: Nhandan |
Tại bang New York, Thống đốc Andrew Cuomo đã quyết định kéo dài lệnh phong tỏa đến ngày 15/5 mặc dù số ca tử vong do SARS-CoV-2 được ghi nhận ở bang này trong 24 giờ ở mức thấp nhất trong 10 ngày qua với 606 trường hợp và số bệnh nhân nhập viện trung bình trong 3 ngày qua đã giảm 2%.
Ông Cuomo cho rằng, cần chứng kiến số ca nhiễm phải giảm nhiều nữa trước khi có thể nới lỏng lệnh phong tỏa tại bang này.
Với 165.027 ca mắc và 17.920 ca tử vong do Covid-19 tại Pháp, Tổng Cục trưởng Y tế Pháp nhận định rằng các số liệu trong những ngày gần đây cho thấy bệnh dịch "có thể đã đạt đỉnh."
Số bệnh nhân được điều trị trong bệnh viện giảm không nhiều nhưng duy trì đà đi xuống liên tục. Tuy nhiên, tình hình ở các khu điều trị tích cực vẫn còn rất nhiều áp lực, nên các biện pháp ngăn chặn sự lây lan phải tiếp tục được duy trì nghiêm ngặt.
Chính phủ Pháp đã đề ra thời hạn khôi phục dần các hoạt động từ ngày 11/5, đồng thời tích cực chuẩn bị các phương án ngăn chặn sự lây lan. Học sinh sẽ là những đối tượng đầu tiên trở lại trường khi lệnh phong tỏa được dỡ bỏ, tuy nhiên quyết định này gây nhiều tranh cãi trong mấy ngày qua.
Tuy nhiên hiện nhiều người lo ngại về việc triển khai các biện pháp phòng dịch ở trường học. Nếu không có quy trình ngăn ngừa nghiêm ngặt và có đủ đồ chống dịch như khẩu trang, nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và lan rộng ra cộng đồng.
Các công ty và các chính trị gia trên thế giới đang lo ngại về tác động của việc đóng cửa lâu dài đối với kinh tế. Một số quốc gia ở châu Âu như Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha và một số nước khác đang bắt đầu tính tới việc nới lỏng một số hạn chế xã hội.
Ngày 16/4, tại một cuộc họp báo Giám đốc khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Hans Kluge cho rằng, rằng châu Âu vẫn nằm trong "mắt bão" của đại dịch Covid-19 khi số ca nhiễm đạt gần một triệu.
Theo ông Hans Klug, các ca nhiễm trên khắp khu vực tiếp tục tăng. Trong 10 ngày qua, số ca nhiễm được báo cáo ở châu Âu tăng gần gấp đôi lên mức gần một triệu trường hợp.
Khi một số quốc gia bắt đầu xem xét việc nới lỏng lệnh phong tỏa và mở cửa trường học cũng như một số nơi làm việc, ông Kluge cho hay điều quan trọng là phải hiểu được tính phức tạp và tính không chắc chắn của việc chuyển đổi như vậy.
本文地址:http://app.marimbapop.com/news/447f791808.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。