【bóng đá trực tiếp hôm qua】Thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong sử Việt là ai?

时间:2025-01-25 10:18:03 来源:88Point
(VTC News) -

Đây là bậc khai quốc công thần triều đại Hậu Lê,ủlĩnhđộiquânchimbồcâuđộcnhấttrongsửViệtlàbóng đá trực tiếp hôm qua từng sở hữu đội quân chim bồ câu để đánh giặc.

Người được nhắc đến chính là tướng Nguyễn Chích. 

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Nguyễn Chích (1382 – 1448), quê ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Sinh ra trong gia đình nông dân nghèo, bố mẹ mất sớm, từ nhỏ ông đã sớm tự lập mưu sinh.

Lớn lên trong những biến động của đất nước cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, chứng kiến sự thất bại của nhà Hồ trước quân Minh xâm lược, rồi chính sách cai trị hà khắc của kẻ xâm lược khiến nhân dân ta lầm than, tất cả đã tác động đến suy nghĩ và lựa chọn con đường lập thân của chàng trai trẻ Nguyễn Chích.

Trước khi gia nhập nghĩa quân của Lê Lợi, Nguyễn Chích dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh ở vùng Đông Sơn. Nghĩa quân này làm chủ một vùng rộng lớn, quân Minh nhiều lần đến chiêu dụ ông đầu hàng nhưng thất bại. Phẩm chất, tài năng của Nguyễn Chích nhanh chóng đến tai Lê Lợi, nhiều lần mang thư mời Nguyễn Chích gia nhập nghĩa quân Lam Sơn.

Không chỉ là người am hiểu địa lý, tinh thông bài binh, bố trận, Nguyễn Chích còn có thú vui khác là nuôi chim bồ câu. Ngày ngày chăm sóc đàn chim, ông phát hiện ở chúng có ưu điểm là tìm phương hướng rất chuẩn xác.

Sau thời gian dài luyện tập, đàn chim bồ câu của ông có thể bay xa hàng trăm dặm nhưng vẫn tìm được đường về nhà. Bất ngờ thay, đàn chim nhỏ bé tưởng chừng vô hại đó lại giúp ông lập nhiều chiến công hiển hách.

Tướng Nguyễn Chích từng là thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong lịch sử Việt Nam. (Ảnh minh hoạ)

Tướng Nguyễn Chích từng là thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong lịch sử Việt Nam. (Ảnh minh hoạ)

Theo sử sách ghi chép, đại bản doanh của nghĩa quân Lam Sơn trong một lần bị quân Minh đánh úp, tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Lúc này Nguyễn Chích thả đàn chim bồ câu vốn được huấn luyện rất bài bản, chuyên nghiệp bay đến trạm đóng quân gần nhất của nghĩa quân báo tin tiếp viện.

Không ngờ một đoàn quân lớn từ phía sau với khí thế ngút trời tấn công giặc Minh trở lại. Thế trận đổi chiều, quân ta đại thắng, quân giặc một phen kinh hồn bạt vía, tìm đường tháo chạy.

Với tài năng và đức độ của mình, không chỉ có người đương thời, mà hậu thế ngày nay cũng đều tôn vinh ông là danh nhân, danh tướng của nước Việt. Chính vì những đóng góp lớn lao của mình trong sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh nên sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi, lập ra nhà Hậu Lê, Nguyễn Chích được phong tước Đình Thượng Hầu, ban cho họ Lê của vua. Từ đó, ông được gọi là Lê Chích.

Trong sách Kiến văn tiểu lục, sử gia Lê Quý Đôn ca ngợi ông:"Bầy tôi có công khai quốc, kể về bậc tài trí cần lao không phải là hiếm nhưng sở dĩ vua Lê Thái Tổ đã bình định được cả nước là do mưu chước của Lê Chích. Không cần phải đánh mà được thành Đông Đô, lấy hòa hiếu để kết thúc chiến tranh. Tuy là mưu kế của Nguyễn Trãi nhưng trước hết làm cho căn bản mạnh để thu thắng lợi hoàn toàn thực chất là bắt đầu từ Lê Chích".

Sau khi ông mất, vua Lê truy tặng ông chức Nhập nội kiểm hiệu, Tư không bình chương sự Thái Bảo Hiến Quốc Công. Triều đình cho dựng bia tại quê hương ông để ghi nhớ công tích của vị khai quốc công thần, đã có nhiều công lao đóng góp trong sự nghiệp đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

Kim Nhã
推荐内容