【số liệu thống kê về dortmund gặp eintracht frankfurt】Mỗi năm có hàng trăm nghìn cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu
Số liệu thống kê trên về tình hình đảm bảo an toàn,ỗinămcóhàngtrămnghìncuộctấncôngmạngvàocáchệthốngCNTTtrọngyếsố liệu thống kê về dortmund gặp eintracht frankfurt an ninh mạng của các hạ tầng CNTT trọng yếu quốc gia vừa được Đại tá Trần Đức Sự, Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ cho biết tại phiên hội thảo chuyên đề “Tăng cường an toàn thông tin mạng cho Chính phủ số: Mục tiêu và thách thức”, trong khuôn khổ Vietnam Security Summit 2022. Tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu tăng gần 20% Theo nhận định của ông Trần Đức Sự, thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng, gián điệp, tội phạm mạng không ngừng gia tăng nhằm đánh cắp dữ liệu, thông tin bí mật nhà nước, phá hoại hệ thống thông tin. Ngày càng nhiều tổ chức tội phạm mạng, tổ chức phản động được thành lập, hoạt động tinh vi gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đe dọa đến trật tự an toàn xã hội và sự ổn định chính trị, an ninh quốc gia. Nhấn mạnh tình hình an toàn, an ninh thông tin trên thế giới và trong nước diễn biến hết sức phức tạp, ông Trần Đức Sự cho hay, tại Việt Nam, theo báo cáo của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, trung bình hàng năm phát hiện hàng trăm nghìn cuộc tấn công mạng nguy hiểm nhằm vào các hệ thống CNTT trọng yếu của các cơ quan Đảng và Nhà nước. Với gần 20 hệ thống mạng CNTT của Đảng và Nhà nước, năm 2021 đã phát hiện 76.977 cuộc tấn công mạng. Và tính đến tháng 6 năm 2022, đã ghi nhận 48.646 cuộc tấn công với nhiều hình thức tinh vi. So với năm 2021, số lượng tấn công mạng ghi nhận 6 tháng đầu năm nay tăng gần 20%. Cũng theo thống kê của Trung tâm này, trong 48.646 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu nửa đầu năm 2022, tấn công khai thác lỗ hổng vẫn chiếm đa số, tới gần 53% tổng số cuộc tấn công; tiếp đó là tấn công dò quét mạng (15,65%), tấn công APT (14,36%); tấn công xác thực (9,39%); tấn công cài mã độc (7,58%)… Phân tích về nguyên nhân đưa đến các nguy cơ mất an toàn thông tin của các hệ thống, ông Phạm Minh Thuấn, Phó Trưởng phòng Đánh giá an ninh mạng, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cho rằng, bên cạnh tình trạng tồn tại nhiều lỗ hổng bảo mật trong các hệ điều hành, ứng dụng, các nguy cơ còn đến từ việc người dùng sử dụng hệ điều hành, phần mềm ứng dụng không bản quyền; trang thiết bị về an toàn thông tin chưa được đầu tư; chính sách an toàn thông tin chưa chặt; và đặc biệt là nhận thức về an toàn thông tin còn chưa cao. Không kết nối thiết bị chưa kiểm tra an toàn vào hệ thống Chính phủ điện tử Tại hội thảo, ông Phạm Minh Thuấn cũng đưa ra dự báo về tình hình an toàn thông tin thời gian tới, trong đó có sự gia tăng số lượng các sự kiện tấn công mạng nhắm đến đối tượng là hệ thống mạng của các cơ quan Đảng, Chính phủ. Nguy cơ tấn công Phishing (tấn công lừa đảo – PV) tiếp tục tăng. Ngày càng nhiều các lỗ hổng bảo mật được phát hiện. Cùng với đó, hệ thống mạng truyền thống dần chuyển sang nền tảng điện toán đám mây, kéo theo nhu cầu về bảo đảm an toàn thông tin hạ tầng điện toán đám mây. Đồng thời, nhu cầu về thuê hạ tầng, dịch vụ CNTT trong các hệ thống mạng trọng yếu cũng có thể là một xu hướng trong thời gian tới. “Các nguy cơ và hiểm họa gây mất an toàn thông tin ngày càng nhiều và mức độ kỹ thuật sử dụng ngày càng tinh vi. Việc tăng cường triển khai đồng bộ, tổng thể các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong đó có giám sát an toàn thông tin cho các cơ quan nhà nước là việc hết sức cần thiết và cấp bách”, ông Phạm Minh Thuấn nhận định. Cũng trong khuôn khổ Vietnam Security Summit 2022, tại phiên toàn thể, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng đã nêu ra một số vấn đề trong đảm bảo an toàn thông tin mạng năm nay. Cụ thể, theo ông Nguyễn Thành Phúc, hiện nay tỷ lệ các hệ thống thông tin được phê duyệt hồ sơ và triển khai phương án đảm bảo an toàn thông tin theo cấp độ còn khiêm tốn. Theo thống kê, đến tháng 5/2022, cả nước có 3.014 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ xác định cấp độ an toàn thông tin, đạt tỷ lệ 30%. Trong khi đó, tại Chỉ thị 02 ngày 26/4, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu hoàn thành việc phân loại, xác định và phê duyệt đề xuất cấp độ hệ thống thông tin vào tháng 12 năm nay. Và đến tháng 6/2023, phải triển khai đầy đủ phương án bảo đảm ao toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Một vấn đề nữa cũng cần được tập trung triển khai là kiểm tra an toàn thông tin thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử. Thực tế, nhiều thiết bị số phục vụ Chính phủ điện tử đang sử dụng nhưng chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin. Để giải quyết vấn đề trên, thời gian qua, Cục An toàn thông tin đã ban hành 11 bộ tiêu chí yêu cầu kỹ thuật với thiết bị an toàn thông tin; tổ chức kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin các dòng thiết bị như camera giám sát, loa không dây, IoT… theo đề nghị của một số cơ quan, tổ chức. Đồng thời, phát triển ứng dụng bảo vệ thiết bị đầu cuối. Thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định sử dụng các thiết bị số đối với các hệ thống thông tin Chính phủ điện tử để bảo đảm an toàn thông tin, thời gian dự kiến là trong quý III/2022. “Cùng với đó, chúng tôi cũng sẽ thúc đẩy phát triển dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho thiết bị số. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho thiết bị số. Thiết bị số chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin sẽ không được kết nối vào hệ thống phục vụ Chính phủ điện tử”, ông Nguyễn Thành Phúc cho biết. Vân Anh ictnews Nhấn mạnh tầm quan trọng của an toàn, an ninh mạng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT xác định rõ điều kiện đầu tiên, tiên quyết trong phát triển kinh tế số, xây dựng Chính phủ điện tử là đảm bảo an toàn, an ninh mạng.Giám đốc Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng (Ban Cơ yếu Chính phủ) Trần Đức Sự trao đổi tại Vietnam Security Summit 2022. Báo cáo giám sát an toàn thông tin của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng trong 6 tháng đầu năm 2022. Theo các chuyên gia, nguy cơ và hiểm họa gây mất an toàn thông tin ngày càng nhiều và mức độ kỹ thuật sử dụng ngày càng tinh vi (Ảnh minh họa: Internet) “An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế số, Chính phủ điện tử”
相关推荐
- 最近发表
-
- Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- Chốt danh sách 4 Bộ trưởng trả lời chất vấn
- Hỗ trợ tối đa 50 triệu đồng/năm/cơ sở cai nghiện địa phương
- Hướng dẫn Luật Quản lý nợ công năm 2017: Tài sản đảm bảo cho khoản vay lại phải được mua bảo hiểm
- Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- Chủ động dự báo để kiểm soát lạm phát
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 62 phát hành ngày 24/5/2018
- Bất an với thị trường trà sữa
- Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- Chủ tịch Quốc hội: Dành 2/3 thời gian để xây dựng pháp luật tại kỳ họp thứ 5
- 随机阅读
-
- Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- Hoàn thiện chính sách để đẩy mạnh tự chủ
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng
- Bảo hiểm AAA bồi thường 300 tỷ đồng cho khách hàng bị thiệt hại do bão Yagi
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Duy trì vốn ở mức tối thiểu không có giá trị đảm bảo lợi ích của nhà nước
- Kho bạc Nhà nước: Thời gian một giao dịch thu ngân sách chỉ còn 5 phút
- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: TP.Hồ Chí Minh còn nhiều dư địa phát triển
- Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- Hà Nội yêu cầu báo cáo quyết toán dự án hoàn thành trước 15/11
- Ngành Y tế: Phấn đấu kết nối thêm 22 thủ tục mới lên Cơ chế một cửa quốc gia
- Hướng dẫn mới về công tác giám sát của UBCKNN
- Nhật Bản cảnh báo người tiêu dùng về bão hàng giả các thương hiệu nổi tiếng
- Dự thời tiết ngày 28/5: Mưa dông bao trùm Bắc Bộ ngày đầu tuần
- “Sáng mát trong như sáng thu xưa”
- Cà Mau đôn đốc triển khai kế hoạch vốn đầu tư công ngay từ đầu năm
- Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
- Thuốc diệt chuột chưa ai quản!
- Hợp tác kết nối thị trường
- Quảng Ngãi: Giải ngân vốn đầu tư công đạt 68%
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Việt Nam tỏa sáng ở Liên hoan văn hóa dân gian thế giới 2017
- Thủ tướng đồng ý đề xuất xây dựng Khu Du lịch Quốc gia York Đôn
- Phát động cuộc thi viết về "Việt Nam trong trái tim tôi" tại Moskva
- Lấy chồng thì phải khác
- Học chữ Khơme để lưu giữ văn hóa dân tộc
- Khai trương trang tin điện tử của Tạp chí Thế giới Di sản
- "Giáng sinh yêu thương"
- Bữa trưa lành mạnh, nhanh chóng, đơn giản cho người bận rộn
- Phát động dự án Super Selfie quảng bá những cảnh đẹp Việt Nam
- Xôi cá rô đồng và phở vịt quay ngon nức tiếng ở phố Lò Đúc