【soi keo southampton】Sập nhà cổ ở Hà Nội: Vì đâu nên nỗi?
Con số thiệt hại về người từ vụ sập nhà cổ tại Trần Hưng Đạo,ậpnhàcổởHàNộiVìđâunênnỗsoi keo southampton tới thời điểm này là 2 người thiệt mạng và 6 người bị thương.
Tối qua, 22/9, Phòng Kỹ thuật Hình sự, Công an TP. Hà Nội đã thông tin kết quả điều tra ban đầu về vụ sập nhà ở khu tập thể số 107 đường Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) khiến 2 người chết và nhiều người bị thương vào trưa cùng ngày.
Theo đó, khu nhà bị sập được xây dựng từ năm 1905. Tòa nhà này đã qua sửa chữa, tu tạo vào những năm 1990. Qua điều tra ban đầu xác định sơ bộ, tòa nhà xây dựng nhiều năm (110 năm) đã xuống cấp và thời tiết liên tục mưa những ngày qua khiến tòa nhà thấm nước, giảm khả năng chịu lực nên tự sập đổ một phần.
Toàn cảnh sập nhà cổ Trần Hưng Đạo tại Hà Nội ngày 22/9
Trước đó, bản báo cáo nhanh của UBND Q Hoàn Kiếm, cho biết ngôi nhà 107 phố Trần Hưng Đạo là nơi làm việc của Tổng cục Đường sắt Việt Nam đang giao Ban Quản lý dự án đường sắt khu vực 1 quản lý có cán bộ làm việc.
Tòa nhà xây từ thời Pháp có 3 khối. Theo đó khu vực bị sập là Hội trường được xây kiểu hình mái vòm, độ cao tương đương 3 tầng, diện tích khoảng 300m2…
Thời điểm trước khi sập có phát hiện rung lắc nên Ban Quản lý dự án đã kịp thời sơ tán toàn bộ cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, giáo 2 bên của ngôi nhà là lối đi liền kề với các hộ dân sinh sống, buôn bán, khi xảy ra sập ngôi nhà đã sập theo hướng thẳng đứng và một phần gạch vỡ của công trình đã đổ tràn sang hai bên lối đi, dẫn đến thiệt hại về người và tài sản.
Trao đổi với phóng viên, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, nguyên hiệu trưởng ĐH Xây dựng cho biết, có nhiều nguyên nhân khiến nhà bị đổ sập. Nếu nhà sập tư mái sập xuống thì do mưa liên tục, nhiều ngày ẩm ướt. Trong trường hợp nhà sập do đổ tường thì do nhà lâu năm, xuống cấp. Ngoài ra, chưa kể lý do nhà xây bằng vôi, dễ bong tróc, nứt lở, sẽ xuống cấp nhanh hơn.
"Lẽ ra nhà chỉ có tuổi thọ khoảng 50 năm thì ngôi nhà này có thể đã lên tới trăm năm" , PGS Hùng cho hay.
Công tác cứu hộ tại hiện trường sập nhà cổ
Ở góc độ quản lý kiến trúc, KTS Trần Trọng Hanh, Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc, phân tích:
"Mỗi ngôi nhà kiến trúc sư người Pháp khi thiết kế đều ghi rõ tuổi thọ, tới khoảng thời gian nào phải thay thế. Tuy nhiên, khi chúng ta tiếp quản Thủ đô, có lẽ hồ sơ thiết kế đều thất lạc nên các cấp quản lý về sau rất khó có thể xác định thời hạn này."
Khi được hỏi làm sao để tìm được những thông tin trên, KTS Trần Trọng Hanh khẳng định chắc chắn Viện Kiến trúc Paris vẫn còn lưu lại những bản thiết kế các công trình do các nhà kiến trúc sư người Pháp thiết kế tại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
"Đây là nguồn tài liệu rất quý, chúng ta nên tìm lại. Điều này sẽ giúp cơ quan quản lý quy hoạch không những xác định được tuổi thọ, kết cấu của những công trình cổ do người Pháp xây mà còn đưa ra những phương án trùng tu bảo tồn hợp lý nhât.", KTS nhận định.
Trước sự việc sập ngôi nhà cổ chiều qua, nhiều người cho rằng Thành phố Hà Nội nên xem xét lại sự tồn tại của công trình cổ, liệu có nên duy trì hay không khi chúng có thể gây nguy hiểm cho người dân bất cứ lúc nào.
Về quan điểm này, KTS Trần Trọng Hanh nhận định, không nên vội vã áp đặt, mà còn phải rà soát lại từng trường hợp. Tùy vào kết cấu, không phải công trình nào thời Pháp thuộc cũng đang nằm trong diện nguy hiểm: Ví như những công trình như Bưu điện Bờ Hồ, Ngân hàng Nhà nước...cho tới nay vẫn rất vững bền, chúng có thể có tuổi thọ hơn trăm năm.
Từ đây, vị kiến trúc sư đặt vấn đề: Tuổi thọ của tòa nhà sẽ bị ảnh hưởng khi thay đổi kết cấu, cấu kiện. Cụ thể sẽ có hai trường hợp thay đổi kết cấu. Trường hợp thứ nhất thay đổi về kết cấu chịu lực thì nhà sẽ đổ sập ngay lập tức. Trường hợp thứ hai là thay đổi kết cấu bao che. Đối với những ngôi nhà cổ, phương pháp này cũng có thể cho phép song phải bảo đảm tải trọng không được vượt quá mức độ cho phép.
"Mỗi công trình cổ được xếp vào dạng tu bổ bảo tồn phải tuân theo nguyên tắc khi nó còn có giá trị về lịch sử và công năng. Tuy nhiên, nếu bảo tồn thì cũng cần phân làm hai mức: trùng tu và buộc phải xây dựng lại khi đã hư hỏng quá đát...Dù là phương án nào cũng phải trên cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa.", nguyên Hiệu trưởng ĐH Kiến Trúc nói.
Theo, KTS Trần Trọng Hanh, việc rà soát tuổi thọ, chất lượng công trình tại những trung tâm thành phố, nơi có tập trung dân cư là rất cần thiết, tuy nhiên đây lại là công việc với khối lượng khổng lồ cần tập trung nhân lực các cấp ngành vào cuộc để tránh xảy ra hiện tượng đáng tiếc.
Hoàng Ngân
-
“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng5 điều Thủ tướng nhắn nhủ tới ĐH Quốc gia Hà NộiĐêm nay gió mùa Đông Bắc tràn về, cả nước có mưa dôngViệt Nam báo động ô nhiễm không khí trong nhàVận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCMTình hình Biển Đông ngày 13/9: Thủ đoạn “biến đá thành đảo” thâm độc của Trung QuốcDự báo thời tiết ngày mai 20/10: Bắc Bộ nắng đẹp, Tây Nguyên và Nam Bộ giảm mưaThuốc chữa ung thư nào được bảo hiểm y tế thanh toán?Thời tiết hôm nay 29/12: Miền Trung mưa to, Nam Bộ mưa ràoChấn động vụ 1.400 trẻ em bị bóc lột tình dục
下一篇:Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Games cũng bị đánh thuế
- ·Tổng thống Obama điểu động thêm quân tới Iraq
- ·Kỳ thi Quốc gia 2015: Đổi mới đề thi các môn Tự nhiên
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Tình hình Ukraine: Kiev – phe ly khai chính thức trao đổi tù nhân
- ·Báo Anh: Video cắt đầu nhà báo Mỹ chỉ là dàn dựng
- ·Suzuki thu hồi hơn 19.000 xe Kizashi vì… nhện
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Quảng Bình phải kiểm điểm vì bắt dân nghèo đóng tiền xây nông thôn mới
- ·Hải quân Việt Nam lại có tàu pháo hiện đại
- ·Kỳ thi Quốc gia 2015: Học sinh phải học như thế nào?
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Tình hình Biển Đông hôm nay: Sau Trung Quốc, đến lượt Đài Loan “đòi chủ quyền Biển Đông”?
- ·Tàu nghìn tỷ Vinalines Queen chìm do...thời tiết
- ·CIA tiết lộ quân số của IS
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Tình hình biển đông ngày 2/9: TQ liên tiếp tập trận, ý đồ nhằm vào Việt Nam rất rõ ràng
- ·Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Tổng thống Philippines mang vấn đề Biển Đông đến Pháp
- ·Tàu ngầm Việt Nam lại nổi đình nổi đám khi xuất khẩu
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Máy bay Malaysia rơi do bị tên lửa bắn gần 300 người thiệt mạng
- ·Nghiên cứu khoa học phải có sản phẩm cụ thể
- ·Hàng trăm người dân phản ứng CSGT bẻ tay học sinh
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Hàng loạt dự án bất động sản ở Hà Nội bị lập danh sách xử lý
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Tình hình Biển Đông ngày 13/9: Thủ đoạn “biến đá thành đảo” thâm độc của Trung Quốc
- ·Tình hình Ukraine: Chiến tranh lạnh ở miền đông có thể gây bất ổn tới toàn châu Âu
- ·Nhà khoa học trẻ được tạo mọi điều kiện về Việt Nam cống hiến
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Tình hình Biển Đông ngày 6/10: Nhật Bản lần đầu tiên tham gia tập trận Mỹ
- ·Tình hình Biển Đông hôm nay: Trung Quốc âm mưu đưa thêm giàn khoan
- ·Tổ chức kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh
- ·Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- ·Mượn vốn xây sân bay Long Thành: Dư sức trả được nợ