【lịch thi đấu giải vô địch quốc gia brazil】Chính sách của Mỹ tại Libya là gì?
Theo Tổng thống Obama, từ khi bắt đầu các hoạt động tại Libya, lựa chọn tốt nhất luôn là “hạn chế tối đa sự tham gia của quân đội Mỹ; chăm sóc các lợi ích của dân thường Libya; hạn chế sự lan rộng của chủ nghĩa khủng bố và sự bất ổn ra toàn khu vực”. Mặc dù ông Obama hứa sẽ đi theo sự lựa chọn đó, nhưng thách thức thực sự bây giờ mới bắt đầu và chưa rõ Nhà Trắng sẽ làm gì để thực hiện những lời hứa này ngoài việc chuyển giao trách nhiệm cho “cộng đồng quốc tế”.
Trong khi đó, Đô đốc James Stavridis, Tư lệnh tối cao liên quân NATO tại châu Âu, đã xác nhận thông tin tình báo về việc có dấu hiệu hiện diện của các phần tử mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda và phong trào Hồi giáo Hezbollah trong các lực lượng chống lại nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi. Trước đó, ông Gaddadi từng tuyên bố al-Qaeda đứng đằng sau cuộc nổi dậy tại Libya, và những người chống lại ông đã được chính Osama Bin Laden tẩy não. Những chất vấn của các nghị sĩ Mỹ tại cuộc điều trần về thành phần phe đối lập ở Libya phản ánh tâm trạng hoài nghi trong Quốc hội Mỹ trước các kế hoạch chuẩn bị của chính quyền Obama cho chiến dịch can thiệp vào Libya. Điều này cũng làm nổi rõ những quan ngại về việc ai có thể lãnh đạo Libya nếu ông Gaddafi ra đi.
Giới chuyên gia nhận định mục tiêu của Obama thành lập một liên minh có thể mang lại “sự ổn định và dân chủ cho Libya” theo cách hiểu của Mỹ, đồng thời ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa khủng bố… nhưng mục tiêu này sẽ là một nhiệm vụ rất khó khăng trong bối cảnh hiện nay. Chính Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasamussen cũng không muốn phỏng đoán sứ mệnh quân sự của liên minh sẽ kéo dài bao lâu tại Libya.
Trong khi đó, một câu hỏi lớn khác được đặt ra là liệu chính sách của Mỹ đối với Libya có được áp dụng cho các nước khác hay không? Ông Michael Barnett – chuyên gia về can thiệp chính trị quốc tế và nhân đạo của trường Đại học Tổng hợp George Washington, cảnh báo quyết định can thiệp quân sự chống Gaddafi có thể tạo tiền lệ. Theo ông, điều đáng lo ngại là sau khi tham gia hoạt động can thiệp quân sự ở một nước, vô tình Mỹ đã tạo hy vọng cho các nước khác muốn Mỹ tiếp tục tham gia các hoạt động can thiệp quân sự trong tương lai.
Hiện nay, các cuộc nổi dậy của dân chúng đang tiếp diễn ở một số nước khu vực Trung Đông và Bắc Phi, trong đó có Yemen, Bahrain và Syria. Nhưng vấn đề can thiệp chưa được ai công khai nhắc đến, mặc dù nhiều quan chức chính quyền Mỹ giải thích rằng điều đó một phần do tình trạng bạo lực ở các nước này không có quy mô như ở Libya.
Đến nay chính quyền Obama chưa đưa ra phản ứng chính thức trước các cuộc nổi dậy của công chúng ở Yemen và Bahrain vì hai nước là những đồng minh chiến lược của Mỹ. Nhưng điều thú vị là hãy chờ xem Mỹ và liên quân sẽ làm gì với cuộc nổi dậy ở Syria. Theo các chuyên gia phân tích, Syria có nhiều đồng minh khá mạnh, bao gồm cả Iran nên việc can thiệp quân sự vào quốc gia này có thể phá hủy nghiêm trọng một động lực của khu vực. Hơn nữa, do Hezbollah là lực lượng được huấn luyện bài bản và trang bị mạnh, nên khả năng Mỹ can thiệp quân sự vào Syria có thể gây ra một cuộc chiến tranh khu vực.
Bạch Dương
-
Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoạiLãnh đạo hai miền Triều Tiên cùng trồng cây lưu niệmAfghanistan: Cuộc tấn công của Taliban làm 466 người thiệt mạngCựu Tổng thống Cristina Fernandez bị kiến nghị khám xét nơi ở90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di độngEU đang phải đối mặt với những thách thức khốc liệtTổng thống Mỹ Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân IranCố vấn an ninh Mỹ, Saudi Arabia và UAE bàn cách đối phó với IranChủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viênBắt đầu đoàn tụ các gia đình ly tán bởi Chiến tranh Triều Tiên
下一篇:Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Ngoại trưởng Malaysia: ASEAN sắp thảo luận với Trung Quốc về COC
- ·Thêm một cố vấn của Tổng thống Mỹ Donald Trump đệ đơn từ chức
- ·Nga cảnh báo về 'hậu quả' nếu Macedonia gia nhập NATO
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Quốc hội Nhật Bản thông qua bổ nhiệm ban lãnh đạo mới của BOJ
- ·Thủ tướng Modi: Quan hệ Ấn Độ
- ·Mỹ và NATO thảo luận vấn đề chia sẻ gánh nặng quốc phòng
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Nga tố cáo phiến quân Syria vẫn tiến hành hoạt động kháng cự
- ·Số vụ tấn công các nhân viên y tế tại Pháp tăng cao kỷ lục
- ·Sierra Leone hoãn kiểm phiếu bầu cử tổng thống vòng hai
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Nga phát hiện nhiều âm mưu can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống
- ·Hai miền Triều Tiên tiến hành đàm phán quân sự cấp tướng
- ·Cựu Chủ tịch Hạ viện Win Myint trở thành Tổng thống Myanmar
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·G7: Nga phải chịu trách nhiệm về thảm họa máy bay MH17
- ·Tổng thống Ai Cập cảnh báo về những âm mưu gây bất ổn đất nước
- ·Cựu Chủ tịch Hạ viện Win Myint trở thành Tổng thống Myanmar
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Chương trình hạt nhân của Triều Tiên có thể được dỡ bỏ trong một năm
- ·Bắt giữ đối tượng nổ súng trong cuộc chạy marathon San Diego
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran phản đối các nỗ lực chia rẽ Syria
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Quan chức Iran kêu gọi triển khai một chiến lược chung chống lại Mỹ
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Thêm 3 bộ trưởng xin từ chức tại chính trường Australia
- ·Afghanistan bổ nhiệm Đại sứ tại Mỹ là cố vấn an ninh quốc gia mới
- ·Israel là nước đầu tiên tác chiến bằng máy bay F
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Vụ núi lửa phun trào ở Guatemala: Ít nhất 99 người thiệt mạng
- ·Hai miền Triều Tiên sẽ lập đội tuyển chung tranh tài 3 môn tại ASIAD
- ·Đa số người dân châu Âu ủng hộ việc tiếp nhận người tị nạn
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Phu nhân nhà lãnh đạo Triều Tiên Ri Sol