【nhận định bóng đá nữ úc hôm nay】Dự án đầu tư công nói “không” với hàng Việt
Tâm lý “sính ngoại”
Là DN sản xuất thang máy hàng đầu Việt Nam nhưng Công ty CP Thang máy Thiên Nam lại không thể “chen chân” vào các dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Đến thời điểm này,ựánđầutưcôngnóikhôngvớihàngViệnhận định bóng đá nữ úc hôm nay Thiên Nam vẫn không cung cấp được một sản phẩm nào cho các công trình, dự án có nguồn vốn đầu tư công ở khu vực các tỉnh phía Bắc. Hiện 90% khách hàng của DN này là các nhà đầu tư tư nhân, từ căn hộ gia đình cho đến các dự án chung cư cao 18-30 tầng.
Nguyên nhân được ông Trần Thọ Huy, Tổng giám đốc Công ty CP Thang máy Thiên Nam nêu ra là, ngay khi ra thông báo đấu thầu, chủ đầu tư các dự án này đã đưa ra quy định, chỉ sử dụng thang máy NK từ các nước G7 hoặc ASEAN. Song theo tìm hiểu của DN này, một số sản phẩm được tham gia đấu thầu chỉ gắn mác của các nước G7 như: Fuji, Nippon… nhưng sản xuất tại Trung Quốc, Thái Lan… mà không phải từ công ty mẹ tại Nhật Bản. Những công ty sở hữu thương hiệu này cũng đã trúng thầu tại Việt Nam nhờ gắn mác G7 nhưng sản xuất tại các nước ASEAN. “Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay, trừ một số rất ít gói thầu chấp nhận thang máy sản xuất trong nước, còn lại đa phần đều yêu cầu thang máy phải được NK từ các nước G7 hoặc ASEAN, hoặc phải có thương hiệu G7. Việc quy định như trên là vi phạm Luật Đấu thầu bởi Luật quy định không được nêu xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, những vi phạm trên không hề được xử lý trong nhiều năm qua, thậm chí, hiện tượng đó lại là số đông”, ông Huy bức xúc.
Cùng chung cảnh ngộ trên, ông Trần Thành Trọng, Tổng giám đốc Công ty CP Sáng Ban Mai (chuyên sản xuất, lắp ráp máy phát điện công nghiệp nhãn hiệu SBMPOWER) cho hay, sản phẩm tổ phát điện của Công ty có công nghệ tương đương với các nước phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Hoa Kỳ…, lại có giá bán rẻ hơn 15 - 40% nhưng cũng chỉ chủ yếu cung cấp vào những công trình tư nhân. Còn những dự án có vốn đầu tư công thì gần như “bó tay” vì các chủ đầu tư vẫn có sự phân biệt đối xử với sản phẩm trong nước để loại bỏ sản phẩm nội địa hoặc ưu tiên cho hàng nhập ngoại khi đấu thầu. Theo ông Trọng, mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị về tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư sản xuất trong nước trong công tác đấu thầu từ cách đây 5 năm, thế nhưng các chủ đầu tư không tuân theo Chỉ thị này cũng chẳng sao, chưa thấy có ai bị chế tài nên vẫn còn tâm lý “sính ngoại”.
Sẽ “tháo” quy định?
Như vậy, có thể thấy, DN đã bị “ép” ngay từ khâu đặt “đề bài” khi tham gia vào các công trình có vốn từ ngân sách. Đại diện của nhiều DN nhìn nhận, nếu tình trạng trên không sớm được khắc phục sẽ làm nản lòng các nhà sản xuất trong nước, gây lãng phí ngân ngân sách Nhà nước, kéo theo sản xuất công nghiệp trong nước không phát triển, phụ thuộc vào nước ngoài ở những sản phẩm, lĩnh vực Việt Nam có thể làm chủ được. Do vậy, ông Trọng kiến nghị, các cơ quan quản lý Nhà nước về đấu thầu khẩn trương nhắc nhở, kiểm tra, thanh tra, có chế tài xử lý những đơn vị vi phạm Luật Đấu thầu. Đối với những vi phạm do cố ý làm trái, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, cần phải chuyển sang cơ quan điều tra để xử lý hình sự.
Những bức xúc của DN cũng đã nhận được sự đồng cảm từ phía Bộ Công Thương. Ông Huỳnh Đắc Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ Công Thương) thừa nhận, nhiều hồ sơ mời thầu đặt điều kiện tiên quyết vẫn ưu tiên cho hàng nhập ngoại, loại bỏ hàng sản xuất trong nước ngay cả khi sản phẩm này đã được Bộ Công Thương phê duyệt nằm trong Danh mục máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được.
Thực tế, có những sản phẩm trong nước sản xuất được nhưng khi chủ đầu tư tổ chức đấu thầu rộng rãi trong nước đối với sản phẩm thì trong hồ sơ mời thầu của gói thầu lại yêu cầu hàng hóa phải có xuất xứ từ các nước phát triển như G7 hoặc xuất xứ từ Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan hoặc quy định sản phẩm phải NK đồng bộ, nguyên chiếc. “Dù các gói thầu này không tổ chức đấu thầu quốc tế nhưng lại đưa ra các yêu cầu gây cản trở đối với hàng hóa sản xuất trong nước, hạn chế sự tham gia của nhà sản xuất và cung ứng trong nước. Nghịch lý này chưa được quy định rõ trong Chỉ thị 494/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị trong nước sản xuất được”, ông Thắng nói.
Để giải tỏa khó khăn của DN, phía Bộ Công Thương đã kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư với vai trò là cơ quan ban hành các văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực đấu thầu sớm nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ sửa Chỉ thị 494 theo hướng các gói thầu mua sắm hàng hóa áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước, trong hồ sơ mời thầu không được quy định cụ thể về xuất xứ hàng hóa, không được đưa yêu cầu hàng hóa phải NK đồng bộ nhằm tránh hạn chế sự tham gia của các nhà thầu là các nhà sản xuất trong nước, giúp thúc đẩy sản xuất trong nước. Bên cạnh đó, phía DN cũng cần nhận thức rằng mình là nhân tố cốt lõi trong việc phát huy hiệu quả của Chỉ thị 494, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm, giá cả cạnh tranh.
相关文章
Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
Ngày 15/9, Khu Quản lý đường bộ IV (Bộ GTVT) cho biết, đơn vị đang tiến hành c&2025-01-25Tác hại khi giảm cân bằng chế độ Keto
Tôi đọc trong nhiều hội nhóm trên mạng xã hội về giảm cân, người ta2025-01-25Mắc loại bệnh triệu người có 1 sau khi uống viên thuốc chữa đau họng
Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) thông tin bệnh nhân nam 39 tuổi đượ2025-01-25Bộ Y tế: Người dân sẽ hết cảnh phải tự đi mua thuốc, vật tư khi vào viện
Một tuần sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 07 và Nghị quyết 30 liên quan việc quản lý, đấu thầu t2025-01-25NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
NA Chairman underlines strong commitment to reform for national developmentJanuary 05, 2025 - 08:202025-01-25Q&A: Bệnh ung thư tuyến giáp ai nên tầm soát để phát hiện sớm?
5 năm trước, chị gái tôi phát hiện ung thư tuyến giáp giai đoạn 2, sau mổ đã ổn định. Gần đây, tôi t2025-01-25
最新评论