【kèo nhà cái cúp c2】Tìm đường gỡ khó cho ngân hàng “vượt cạn”
Sức ép gia tăng
Theìmđườnggỡkhóchongânhàngvượtcạkèo nhà cái cúp c2o Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, các mục tiêu tại Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 về cơ bản đã đạt được. Tuy nhiên, cũng có chỉ tiêu không đạt mục tiêu, trong đó có chỉ tiêu nợ xấu do nguyên nhân khách quan từ dịch Covid-19 gây ra. Trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng đánh giá thực trạng nợ xấu để xây dựng kế hoạch xử lý, bảo đảm phù hợp với diễn biến dịch bệnh; đồng thời tiếp tục tích cực nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu mới.
Thời gian dịch Covid-19 diễn ra, các ngân hàng đã xử lý tái cơ cấu nhiều khoản nợ cho các khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh. |
Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tính đến cuối năm 2021 ghi nhận là 1,9%, theo đó đã có xu hướng tăng so với mức 1,69% của năm 2020. Con số nợ xấu nếu tính cả các khoản nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) nhưng chưa xử lý và nợ xấu tiềm ẩn thì tỷ lệ lên tới 3,79%.
Đặc biệt, thời gian dịch Covid-19 diễn ra, các ngân hàng đã xử lý tái cơ cấu nhiều khoản nợ cho các khách hàng bị khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh. Việc xử lý thực hiện theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19.
Thông tư 01 sau đó được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 03/2021/TT-NHNN vào tháng 4/2021 và tiếp tục sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 14/2021/TT-NHNN vào tháng 9/2021. Các thông tư 03 và 14 đã có những điều chỉnh với các quy định phù hợp hơn trong tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là thời điểm đợt dịch lần thứ tư bùng phát từ tháng 4/2021 đến nay.
Theo đại diện NHNN Việt Nam, nếu tính đầy đủ cả con số nợ có thể cũng trở thành nợ xấu nếu không thực hiện giãn, hoãn nợ để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 (theo các Thông tư 01, 03, 14) thì tỷ lệ nợ xấu thậm chí có thể lên đến 8,2%. Tuy nhiên, đây là yếu tố khách quan của nền kinh tế và bối cảnh dịch bệnh, không ai mong muốn, nhiều khách hàng gặp phải khó khăn thực sự chứ không phải do vi phạm.
Theo TS. Châu Đình Linh - Giảng viên Học viên Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, tình hình dịch bệnh nếu còn tiếp tục diễn biến phức tạp thì nợ xấu thậm chí còn có thể gia tăng hơn nữa, nếu khách hàng gặp khó khăn không trả được nợ và hệ quả của việc đó có thể gây áp lực lớn cho ngành ngân hàng. Theo đó, việc duy trì chính sách hoãn, giãn nợ vẫn cần tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình của dịch bệnh trong thời gian tới để có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với thực tế.
Tìm giải pháp “giảm tải”
Hiện tại các ngân hàng đang phải đối diện với khá nhiều gánh nặng, đặc biệt, các ngân hàng sẽ phải tiếp tục thực hiện lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn theo quy định tại Thông tư 22/2019/TT-NHNN và Thông tư 08/2020/TT-NHNN.
Ông Châu Đình Linh cho biết, NHNN cũng nên cân nhắc điều chỉnh lại các mốc thời gian mà các ngân hàng phải giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn theo Thông tư 22 và 08. Bởi lẽ, các mốc thời gian đưa ra tại Thông tư 22 là trong bối cảnh nền kinh tế đang diễn ra bình thường. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế vừa trải qua giai đoạn không bình thường như trong năm 2021 do dịch bệnh thì sẽ cần có sự nới lỏng thời gian hơn để giảm bớt áp lực cho các ngân hàng.
Trao đổi về nội dung này, ông Nguyễn Tuấn Anh - Phó Chánh thanh tra, Cơ quan thanh tra giám sát, NHNN Việt Nam cho biết, lộ trình giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn được đưa ra tại quy định trong Thông tư 22 từ năm 2019, thời điểm đó các hoạt động kinh tế bình thường chưa có dịch bệnh. Năm 2020, NHNN đã có Thông tư 08 để giãn thời gian thực hiện hơn so với quy định tại Thông tư 22. Tuy nhiên, diễn biến dịch bệnh của năm 2021 cũng đã phức tạp hơn, khác nhiều so với năm trước và ý tưởng đề xuất giãn thời gian hơn cũng là một gợi ý để NHNN xem xét, nhưng việc quyết định ra sao cũng phải cân nhắc nhiều yếu tố khác nhau để đảm bảo mục tiêu an toàn hệ thống và phù hợp tình hình thực tế.
Lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạnThông tư 08/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn như sau: Từ ngày 1/1/2020 đến hết ngày 30/9/2021: 40%; Từ ngày 1/10/2021 đến hết ngày 30/9/2022: 37%; Từ ngày 1/10/2022 đến hết ngày 30/9/2023: 34%; Từ ngày 1/10/2023: 30%. Thông tư 08/2020/TT-NHNN chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2020. |
下一篇:Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
相关文章:
- Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- Cần sự hỗ trợ từ nhiều phía
- Bắc Giang: Nổi lên tình hình giả danh lãnh đạo, cán bộ kêu gọi đầu tư, lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Tập huấn chính sách thuế mới cho gần 400 doanh nghiệp FDI
- Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- Đại biểu ủng hộ chủ trương miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Hình ảnh Lễ thượng cờ tàu HQ 14
- Cần có Tổ công tác liên ngành để xử lý phế liệu tồn đọng
- Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- Hải quan Long An: Thu ngân sách tăng 18%
相关推荐:
- Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- Hải quan xử lý hơn 190.000 hồ sơ qua dịch vụ công trực tuyến
- Sắp đấu tuyển Việt Nam, HLV Thái Lan nói gì?
- Scheffler tiếp bước Tiger Woods, lập kỷ lục kiếm tiền
- Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/8, Tâm điểm Ngoại hạng Anh
- Khoảng 300 DN sẽ dự tọa đàm về cải cách hành chính thuế
- Hải quan Hải Phòng thu ngân sách đạt hơn 77% dự toán
- Quốc lộ nối Đà Lạt
- Doanh nghiệp hợp tác tích cực vào cải cách hải quan
- HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- VN meets right conditions to build international financial centre: PM
- Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người