【xem lại bóng】Thách thức cạnh tranh từ CPTPP đối với ngành phân phối, logistics
Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP. Ảnh: H.Dịu |
Đây là nhận định được đưa ra tại chức Hội thảo Ngành Phân phối - Thương mại điện tử - Logistics Việt Nam trước cơ hội và thách thức từ Hiệp định CPTPP được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức trong khuôn khổ Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) vào chiều ngày 25/11 tại Hà Nội.
Tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI cho biết, ngành phân phối, đặc biệt là thị trường bán lẻ đang đứng trước nhiều cơ hội để phát triển nhờ các cam kết trong CPTPP nói riêng và hội nhập nói chung.
Vì thế, cơ hội của ngành này là gia tăng quy mô thị trường nhờ tăng trưởng GDP và thu nhập của người dân. Theo Ngân hàng Thế giới, CPTPP sẽ giúp tăng GDP của Việt Nam thêm 1,1-3,5%. Ngoài ra, CPTPP còn giúp tăng nguồn cung hàng hóa cho ngành phân phối, bán lẻ từ các cam kết về thương mại hàng hóa.
Bên cạnh đó, CPTPP còn là cơ hội gia tăng hoạt động thương mại điện tử, đặc biệt là thương mại điện tử qua biên giới. Bởi các cam kết tại đây sẽ tạo ra khung khổ pháp lý an toàn, ổn định và có thể dự đoán đượ, làm tiền đề thúc đẩy thương mại điện tử.
Tuy nhiên, với ngành phân phối, thương mại điện tử, đại diện VCCI cho rằng, thách thức trong CPTPP là ở sức ép cạnh tranh từ các đối thủ mạnh. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này cần tìm cách nâng cao sức cạnh tranh, cải thiện nguồn hàng, kiểm soát chất lượng hàng hóa, cũng như cơ quan quản lý phải có biện pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển các kênh phân phối, tạo đầu mối liên kết giữa nhà sản xuất – nhà phân phối – khách hàng…
Tuy nhiên, trong CPTPP, ngành chịu nhiều ảnh hưởng là logistics. Bởi theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, tiếp cận thị trường CPTPP không có nhiều thay đổi so với WTO, cho nên cạnh tranh không nhiều, do đó không ảnh hưởng đến các nhà logistics nội địa. Vì thế CPTPP mở ra cơ hội về hợp tác, đầu tư, gia tăng quy mô, hiệu quả kinh doanh cũng như giảm chi phí kinh doanh cho các doanh nghiệp logistics.
Nhưng tác động khác của CPTPP làm tăng hoạt động xuất nhập khẩu nên tăng nguồn khách hàng lớn cho ngành logistics. Do đó, các doanh nghiệp ngành này phải xử lý các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa, hải quan xuất nhập khẩu…
Từ những phân tích này, các chuyên gia và doanh nghiệp tham gia hội thảo cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam không phải là nhóm duy nhất hưởng những lợi ích này nên phải có kế hoạch khắc phục những hạn chế, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc cải thiện dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường liên kết hợp tác…
-
“Trợ lý ảo” VAVVedan Việt Nam “tiếp sức học sinh, sinh viên khuyết tật vượt khó đến trường”Thủ tướng quyết định xuất cấp 5 tấn Cloramin B chống dịch virus coronaChuyên gia bảo mật chỉ cách tránh bẫy lừa đảo bằng DeepfakeNHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ roomTổ chức tín dụng nên có quyền được yêu cầu giải thích về kết quả xếp hạngDoanh nghiệp tái cấu trúc ra sao để thích ứng với “bình thường mới”?Quảng Nam sẽ khai trương thư viện số cộng đồng đầu tiênChạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết ngườiKarofi, “chuyên gia” lọc nước mở rộng sang lĩnh vực điều hòa
下一篇:Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Cận cảnh iPhone 14 màu vàng tại Việt Nam
- ·TTC Sugar tiếp tục thắng lớn nhờ giao dịch phái sinh trên sàn quốc tế
- ·Xuất khẩu thép xây dựng Hoà Phát tăng gấp 3 lần
- ·Bão Saola sắp vào Biển Đông với cường độ rất mạnh
- ·Tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp dệt may
- ·HDBank tuyển dụng 1.000 sales toàn quốc
- ·Bộ TT&TT yêu cầu nhà mạng rà soát việc hợp tác với 6 doanh nghiệp nước ngoài
- ·Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- ·Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản
- ·Smartphone bình dân ế ẩm, nhà bán lẻ cắt lỗ để duy trì dòng tiền
- ·Hãng gọi xe Trung Quốc ra mắt taxi không người lái vào năm 2025
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Nvidia nắm giữ 'vũ khí tối thượng' của chiến trường AI
- ·Giá Bitcoin nhảy lên hơn 26.000 USD
- ·Không chỉ smartphone, nhiều loại thiết bị Trung Quốc tự động gửi dữ liệu về nước
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Cần cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng giống như điện, nước
- ·Nhà mạng được cung cấp thông tin khách hàng trong trường hợp nào?
- ·Mô phỏng đào tạo lái xe vOTO
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·TPHCM: Thêm một doanh nghiệp bỏ cọc đấu giá đất “vàng” Thủ Thiêm
- ·Lương công nhân Foxconn Trung Quốc giảm mạnh
- ·Giới trẻ Mỹ chia tay smartphone, quay về với điện thoại ‘cục gạch’
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Sắp diễn ra Tọa đàm “Du lịch golf – Lợi thế mới để Việt Nam hút khách quốc tế”
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·MobiFone tăng cường hỗ trợ khách hàng chuẩn hóa thông tin thuê bao
- ·Nhà Trắng ra hạn chót cấm TikTok
- ·Doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu ngoạn mục
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·CEO TikTok Shou Zi Chew nổi tiếng sau một đêm
- ·Ngành TT&TT quán triệt nhiều nhiệm vụ mới
- ·‘Cơn khát khủng khiếp’ và cuộc khủng hoảng nước trên toàn cầu
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Không chuyển đổi sang IPv6 sẽ khó phát triển kinh tế số