欢迎来到88Point

88Point

【keonhacai bóng đá tv】“Bà đỡ” của hàng nghìn ca bệnh khó

时间:2025-01-12 18:48:58 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)

Mong manh giờ khắc sinh tử

Đến nay,àđỡcủahàngnghìncabệnhkhókeonhacai bóng đá tv nhiều người biết đến ThS.BS Lưu Quốc Khải là một bác sĩ giỏi, nhiệt tâm với công việc và giàu y đức nhưng ít ai biết được con đường gian truân đưa anh đến với nghề. Sinh ra ở vùng quê nghèo ở Nam Định, nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc, anh viết đơn tình nguyện tham gia quân ngũ. Nhờ có môi trường nghiêm khắc của quân đội đã “tôi luyện” giúp anh trở nên bản lĩnh, vững vàng hơn về ý chí và nghị lực nhưng cũng đầy hào sảng.

Trong quá trình làm việc tại quân ngũ, một lần đến trạm xá, anh gặp hình ảnh người y sỹ chăm sóc thương bệnh binh, thấy hình ảnh đó thật đẹp đẽ và thiêng liêng, từ đó anh nung nấu ước mơ, niềm khát vọng trở thành người thầy thuốc với mong muốn xoa dịu nỗi đau của người bệnh. Quyết định đó là bước ngoặt lớn làm thay đổi cuộc đời anh.

ba do cua hang nghin ca benh kho
Ánh mắt rạng ngời của bác sỹ Khải mỗi khi chào đón sinh linh bé bỏng.
ba do cua hang nghin ca benh kho

Bệnh viện Phụ sản Hà Nội được công nhận là bệnh viện tuyến cuối

(HQ Online)- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã chính thức được Bộ Y tế quyết định giao là bệnh viện tuyến cuối về chuyên ...

Sau khi xuất ngũ anh tiếp tục con được học tập, sự siêng năng, cần cù, không ngừng học hỏi của anh cùng ý chí vươn lên, không ngại khó, ngại khổ anh đã dần thực hiện hóa được con đường đã chọn khi thi vào Đại học Y Hà Nội - nơi để anh tích lũy và học hỏi nhiều kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực y khoa. Sau khi ra trường, để có cơ hội gắn bó với nghề y, anh đã phải trải qua rất nhiều nghề phụ, từ phụ hồ đến bảo vệ cơ quan…, rồi trở thành bác sỹ thực tập không lương ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nhờ một mối cơ duyên tình cờ.


Kể về khó khăn thời điểm mới về công tác tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, anh cho biết, thời điểm đó vợ anh đang mang bầu, anh bươn chải đủ mọi cách để kiếm sống, nhưng cuộc sống của hai vợ chồng không dư dả, nhiều khó khăn.

"Khi vợ tôi chửa gần 9 tháng, nếu theo tính toán phải còn vài tuần nữa mới đẻ thì tôi mới có thời gian xoay sở, kiếm tiền. Hôm đó cô ấy chuyển dạ sớm quá nên là trong nhà chỉ có mấy nghìn đồng nên tôi rất là tự ti khi đưa vợ mình lên trên đây đẻ. Thế rồi tôi quyết định tự đỡ đẻ cho vợ tại nhà", bác sỹ Khải trầm ngâm hồi tưởng.

Tuy nhiên, vợ anh đẻ ngôi ngược (ngôi mông) rất khó nhưng bằng tình yêu thương của người chồng, người cha, người thầy thuốc đã giúp vợ anh vượt cạn thành công. Sau khi đỡ đẻ cho vợ tại nhà, ngày hôm sau lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản đã có lời khen: "Bác sỹ chỉ đang học việc mấy ngày tại Viện này mà đã đỡ đẻ ngôi mông tại nhà có thể đặt cách cho vào biên chế được". Đó chính là một niềm động lực để anh cố gắng nhiều hơn.

ba do cua hang nghin ca benh kho
Khi cùng đồng nghiệp trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ.

Trong suốt quá trình hơn 20 năm công tác tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bác sỹ Khải đã đỡ đẻ cho hàng nghìn ca khó, nguy hiểm, đòi hỏi bản lĩnh và tay nghề cao của ekip. Nhiều người cho rằng, bác sỹ sản có vẻ “nhàn” hơn một số lĩnh vực khác, song theo lời chia sẻ của Trưởng khoa Khải, ranh giới giữa sự sống và cái chết của hai tính mạng đôi khi chỉ mong manh trong gang tấc. Có những tai biến sản khoa mà bất kỳ bác sỹ sản nào cũng phải ngấn lệ bất lực, đau với nỗi đau và mất mát của sản phụ và gia đình.

Chưa kể, theo lời bác sỹ Khải, trong quá trình làm việc ông đã nhiều lần đối diện với nguy cơ phơi nhiễm HIV do sản phụ nhiễm HIV, song người bác sĩ sản khoa phải tuyệt đối tôn trọng sản phụ, không được có suy nghĩ bỏ rơi hay miệt thị họ.

ba do cua hang nghin ca benh kho
Do là bác sỹ mát tay nên nhiều sản phụ mong muốn được anh "đỡ đẻ" do vậy chiếc điện thoại không ngừng trên tai người bác sỹ.

Quá trình công tác nhiều năm cộng với sự rèn luyện của bản thân mà đến nay tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có lẽ nhắc đến người mổ giỏi nhất không ai khác chính là bác sỹ Lưu Quốc Khải. Bản thân phóng viên cũng từng vào phòng mổ để chứng kiến ca mổ của anh, nếu với những sản phụ không có bệnh lý đặc biệt, sức khoẻ bình thường, thời gian mổ của vị bác sỹ đặc biệt này chỉ mất khoảng 2 phút, trong khi đó những bác sỹ khác thường phải mất thời gian lâu hơn vậy nhiều lần.

Tuy nhiên, theo chia sẻ của bác sỹ Khải, anh không lấy đó làm thành tích mà đơn giản anh đã làm chủ mọi kỹ thuật, các thao tác tự nhiên rất thành thục đến độ thành phản xạ do vậy anh muốn rút ngắn thời gian phẫu thuật cũng là rút ngắn khả năng rủi ro có thể phát sinh cho sản phụ.

Bà đỡ “mát tay”

Sau khi xuất ngũ anh tiếp tục con được học tập, sự siêng năng, cần cù, không ngừng học hỏi của anh cùng ý chí vươn lên, không ngại khó, ngại khổ anh đã dần thực hiện hóa được con đường đã chọn khi thi vào Đại học Y Hà Nội - nơi để anh tích lũy và học hỏi nhiều kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực y khoa. Sau khi ra trường, để có cơ hội gắn bó với nghề y, anh đã phải trải qua rất nhiều nghề phụ, từ phụ hồ đến bảo vệ cơ quan…, rồi trở thành bác sỹ thực tập không lương ở Bệnh viện Phụ sản Hà Nội nhờ một mối cơ duyên tình cờ.

Có lẽ những sản phụ đã từng chọn BV Phụ sản Hà Nội gửi gắm niềm tin đều ít hay nhiều có tiếp xúc với bác sỹ Lưu Quốc Khải và đều ấn tượng bởi nét chân chất, hiền lành song cũng có phần nghiêm nghị của vị bác sỹ có tố chất người lính cụ Hồ trong tim. Được mệnh danh là bác sĩ sản “mát tay”, bác sỹ Lưu Quốc Khải mỗi lần cắt rốn cho các cháu và thông báo người nhà đang nín lặng đợi chờ rằng “em bé sinh rồi nhé!” thì niềm hạnh phúc trong ông lại như được vỡ òa.

Theo lời bác sỹ Khải, gia tài lớn nhất của anh hiện nay là những bức thư của những gia đình có con được sinh ra thành công từ Khoa Đẻ A2. Những bức thư như cuốn nhật ký kể lại niềm hạnh phúc khi con chào đời, khi con chập chững những bước đi đầu tiên… được các gia đình gửi tặng bác sỹ Khải và tập thể Khoa. Đây là món quà vô giá đối với anh, bởi đó là sự ghi nhận của người bệnh đối với sự hy sinh thầm lặng của người thầy thuốc.

Chưa kể, cảm mến trước người thầy thuốc Lưu Quốc Khải, nhiều gia đình xin đặt tên ông cho con của mình. Thậm chí nhiều gia đình còn xin nhận ông làm cha nuôi cho con, cha đỡ đầu nhưng ông không dám nhận lời.

“Công việc hằng ngày cứ cuốn tôi đi, dường như 24 giờ là không đủ, nếu là cha thì phải quan tâm tới con, nếu không làm được sẽ khiến tâm hồn trẻ bị tổn thương”. Có lẽ, vì tình yêu trẻ trong ông quá lớn nên ông nguyện trở thành người đồng hành cùng sản phụ vượt cạn không còn cảm thấy đơn độc, để hạnh phúc đến với từng gia đình vì tiếng khóc trẻ thơ lan tỏa.

Đến giờ khi nhắc lại khoảng thời gian trước khi làm bác sỹ, anh khoác trên mình màu áo lính cụ Hồ, anh luôn tự hào về điều đó và thấy mình thật may mắn vì được tôi luyện ý chí, bản lĩnh vững vàng để đến thời điểm hiện tại, dù trải qua nhiều sóng gió cuộc đời, khó khăn cơm áo, gạo tiền anh vẫn giữ được sự trong sạch của nghề y đúng với danh xưng “lương y như từ mẫu”.

ba do cua hang nghin ca benh kho
Sau những phút giây căng thẳng trong phòng mổ là ôm đàn gãy vài khúc nhạc yêu thích.

Và câu chuyện của mình, khi nhắc tới những tham, sân, si của con người trong cuộc sống hiện tại bác sỹ Khải cho rằng, mỗi người có thể chọn cho mình cách nghèo vật chật song không nên chọn cách sống đói về nhân cách. Nói về nghề, bác sỹ Khải cho hay người làm nghề y quan trọng nhất là chữ "tâm" phải sáng, phải đặt đạo đức lên trên hết, nghiêm túc với nghề nghiệp.

Qua chia sẻ của nhiều nhân viên y tế tại Khoa đẻ A2, phóng viên được biết, bác sỹ Khải là một người rất... “khái tính”, chính vì điều này mà đôi khi nhiều người cho rằng anh khắc nghiệt. Cụ thể, khi thân sinh của anh Khải qua đời, anh chỉ nhắn tin cho lãnh đạo Bệnh viện xin nghỉ phép rồi tắt điện thoại, một mình về quê chịu tang mà không thông báo cho bất kỳ ai, hay khi vợ anh mới sinh em bé thứ 2 tại Bệnh viện, anh chỉ cho vợ ở lại BV chăm sóc sau sinh đúng nửa tiếng rồi cho về nhà, không muốn mọi người ùn ùn tới thăm hay những lần anh ốm ngã gãy chân, đồng nghiệp bạn bè muốn thăm hỏi anh đều nói rằng mình đang ở quê hay đang ở một nơi nào đó rất xa xôi.

“Nhiều người cho rằng tôi như vậy là không được, song bản thân tôi tự có cách chọn lựa cho bản thân, tôi cho rằng khi có tình cảm, sự quan tâm thật sự, đôi khi không cần phải làm gì, chỉ một tin nhắn động viên, an ủi, như vậy là đủ”, bác sỹ Lưu Quốc Khải cười hiền.

Ở cương vị một người quản lý gần 100 cán bộ nhân viên y tế, một bác sỹ sản khoa bận rộn, giỏi chuyên môn, sáng y đức được nhiều sản phụ tin tưởng, những tưởng bác sỹ Khải sẽ không đủ thời gian cho bản thân nhưng do cách sắp xếp thời gian khoa học cộng với tác phong nhanh nhẹn nên bác sỹ Khải vẫn cố gắng giành chút ít thời gian cho những sở thích từ ngày còn khoác trên vai chiếc áo bộ đội cụ Hồ đó là những vần thơ thấm đượm tình cảm hay thi thoảng lại ôm đàn gảy vài khúc nhạc yêu thích.

Theo chia sẻ của ông, dù cuộc sống có thay đổi ra sao, biến động thế nào nhưng với ông, trái tim, tâm hồn người lính cụ Hồ luôn chiếu rạng, soi tỏ mỗi bước đi giúp ông luôn có được trái tim ấm nóng, cái đầu tỉnh táo khi đối diện với những khó khăn trong nghề.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: