【kết quả cúp c1 châu âu mới nhất】Nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên
Sáng 17-12,ỹnăngtrợgipphplchongườichưkết quả cúp c1 châu âu mới nhất tại Hà Nội, Bộ Tư pháp phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý, đặc biệt là kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên.
Mục đích của hội thảo nhằm tham vấn ý kiến của các chuyên gia, đại biểu, những người đã và đang công tác trong lĩnh vực pháp luật, trợ giúp pháp lý, công tác xã hội, các cơ quan, tổ chức có liên quan đến công tác trẻ em… về nội dung cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc khẳng định, trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam và các bộ, ngành, địa phương đã và đang thực hiện nhiều chính sách, pháp luật nhằm phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vật chất, tinh thần của người dân trong đó có trẻ em và các nhóm yếu thế.
|
Toàn cảnh hội thảo. |
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2018 cùng với Hiến pháp năm 2013 và nhiều bộ luật pháp luật mới được ban hành gần đây như Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Trẻ em… đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác trợ giúp pháp lý với nhiều nội dung mới, nổi bật, đặc biệt là việc mở rộng đối tượng trợ giúp pháp lý đã đưa Việt Nam vào hàng các nước có độ phủ rộng nhất trên thế giới về những người được trợ giúp pháp lý.
Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, dù đã có nhiều cố gắng nhưng do có nhiều quy định mới, nên không tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ trong quá trình triển khai Luật Trợ giúp pháp lý. Nhiệm vụ các cấp, các ngành, các cá nhân tham gia vào công tác trợ giúp pháp lý là phải thực hiện tốt các văn bản pháp luật.
Đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam cho rằng, người chưa thành niên bao gồm nhiều đối tượng như: Người chưa thành niên theo độ tuổi, trẻ em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số… Với mỗi đối tượng này lại cần sự trợ giúp pháp lý khác nhau. Vì thế, UNICEF cam kết tiếp tục hợp tác với Bộ Tư pháp để nâng cao dịch vụ trợ giúp pháp lý cho đối tượng chưa thành niên một cách phù hợp, dễ tiếp cận và hiệu quả.
Trong thời gian hai ngày (17 và 18-12), các đại biểu tham dự hội thảo sẽ được tiếp cận nhiều nội dung như: Các quy định của các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền của trẻ em và bảo vệ quyền của trẻ em trong so sánh với quy định của pháp luật Việt Nam; quy định của pháp luật Việt Nam về quyền của trẻ em, người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi và cơ chế bảo đảm quyền của các nhóm đối tượng này; những vướng mắc pháp luật thường gặp, biện pháp phòng ngừa và xử lý đối với các vụ việc liên quan đến trẻ em; một số lưu ý trong quá trình xét xử người dưới 18 tuổi; kỹ năng thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý cho trẻ em, những điểm cần lưu ý;…
Theo THU THỦY/qdnd.vn
相关文章
Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
Thống kê của cơ quan chức năng đến ngày 7/2/2021, cả thế giới đã có trên 106,3 triệu ca mắc Covid-192025-01-25Kỷ luật một số cá nhân liên quan vụ cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
Sau hơn 1 năm đưa vào khai thác 65 km đầu tuyến (từ 2/8/2017), đến khoảng cuối tháng 9/2018 đã xuất2025-01-25Nhiều doanh nghiệp sẽ được gia hạn nộp thuế
Minh Anh2025-01-25Chuyến khoai lang đầu tiên của Vĩnh Long được xuất chính ngạch sang Trung Quốc
Tỉnh Bình Thuận: Đề xuất mở rộng thị trường xuất khẩu chính ngạch cho thanh long Xuất khẩu chính ngạ2025-01-25Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quản lý, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ Trá2025-01-25Tận dụng hiệu quả các FTA: “Chìa khóa” cho xuất khẩu hàng hóa năm 2023
Tận dụng hiệp định thương mại tự do thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa trong bối cảnh mới Hiệp định Thương2025-01-25
最新评论