【bảng xếp c1】Lắp đặt thành công rotor cho tổ máy cuối cùng công trình Thủy điện Trung Sơn
Sau khi rotor tổ máy 4 hạ thành công,ắpđặtthànhcôngrotorchotổmáycuốicùngcôngtrìnhThủyđiệnTrungSơbảng xếp c1 các nhà thầu sẽ tập trung hoàn thành tiến độ các hạng mục khác để đáp ứng được mục tiêu phát điện tổ máy cuối cùng vào tháng 6/2017 |
Rotor máy phát tổ máy số 4 Thủy điện Trung Sơn nặng 250 tấn, đường kính 7,5 mét. Trước khi lắp đặt rotor, các nhà thầuđã hoàn thành lắp đặt tuabin, stator, cầu trục, hệ thống thiết bị nâng, thí nghiệm cách điện…
Đại diện Ban Quản lý dự ánThủy điện Trung Sơn cho biết, ngay sau khi rotor tổ máy 4 hạ thành công, các nhà thầu sẽ tập trung hoàn thành tiến độ các hạng mục khác để đáp ứng được mục tiêu phát điện tổ máy cuối cùng vào tháng 6/2017 và đưa toàn bộ công trình về đích vào tháng 8/2017.
Đây là dự án do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tưvới sự hỗ trợ của Ngân hàngThế giới. Công trình do nhà thầu Samsung C&T và Công ty Cổ phần Xây dựng 47 thi công; Công ty AECOM (New Zealand) và Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng Đông Á chịu trách nhiệm giám sát thi công.
Sau khi hoàn thành đi vào vận hành, Thủy điện Trung Sơn sẽ cung cấp khoảng hơn 1 tỷ kWh cho hệ thống điện quốc gia, góp phần phát triển kinh tếđất nước cũng như thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương.
Thủy điện Trung Sơn là dự án thủy điện quy mô trung bình, được xây dựng trên dòng chính sông Mã thuộc khu vực Tây Bắc Việt Nam.
Vị trí công trình thuộc địa phận xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Nhà máy điện có công suất lắp đặt 260 MW, bao gồm 4 tổ máy sản xuất 1.018,61 triệu kWh hàng năm là nguồn bổ sung đáng kể cho lưới điện quốc gia.
Đây là một dự án đa mục tiêu, vừa cung cấp điện vừa giúp kiểm soát lũ, đồng thời góp phần vào chương trình biến đổi khí hậu ở Việt Nam bằng cách tránh được lượng khí phát thải CO2.
Thuỷ điện Trung Sơn được thiết kế kỹ càng và có quá trình chuẩn bị dự án tuân theo các quy tắc thực hành tốt trên thế giới về khảo sát, thiết kế kỹ thuật, phân tích các phương án chọn lựa, giám sát, nghiên cứu, tính toán nhằm đáp ứng các yêu cầu khắt khe về môi trường, xã hội và an toàn đập.
Nhờ đó, dự án hạn chế tối thiểu nhất các tác động về môi trường, xã hội của tất cả các hoạt động thi công, vận hành liên quan. Đặc biệt đời sống người dân bị ảnh hưởng bởi dự án sẽ được cải thiện đáng kể sau khi dự án hoàn thành. Thuỷ điện Trung sơn là một ví dụ điển hình về cách thức thủy điện có thể hỗ trợ cho sự phát triển của đất nước một cách tiết kiệm, bền vững về môi trường và xã hội.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu không để ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nước mắm truyền thông
- ·Sập nhà xưởng đang xây dựng tại Vĩnh Long, ít nhất 5 người chết
- ·Indonesia: Núi lửa Ruang lại phun trào dữ dội
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Huyện Phụng Hiệp: Khánh thành cầu Khương Ngọc 11
- ·Hàng nghìn người sơ tán do cháy rừng lan rộng
- ·Sáp nhập huyện, xã: Ngăn “tranh thủ” bầu bán, giảm dần cấp phó dôi dư
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Các quốc gia Hồi giáo bắt đầu tháng lễ Ramadan
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Đảm bảo an toàn hàng dự trữ quốc gia trước mùa mưa bão
- ·Chủ động đáp ứng nguồn dự trữ quốc gia trong mọi tình huống
- ·Chưa đến nghỉ lễ 30/4, hàng loạt ô tô bị xử phạt lỗi 'nhồi nhét' khách
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Báo Hong Kong: "Tình hữu nghị Việt Nam
- ·Vice President Thịnh meets Indian President
- ·Rào cản từ nhà quản lý
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận gần 400 hiện vật lịch sử báo chí