【kết quả giao hữu malaysia】Khi bị rắn cắn phải làm gì?
Bước xử trí đầu tiên: Xác định rắn lành hay rắn độc
Xác định rắn thường hay rắn độc là việc đầu tiên cần làm khi bị rắn cắn. Ảnh minh họa
Khi bị rắn cắn phải tìm mọi cách cố xác định xem đây là loại rắn có độc hay không có độc,ịrắncắnphảilàmgìkết quả giao hữu malaysia cố gắng nhận biết hình dạng về loài rắn gì thì càng tốt, để có thể có những cách điều trị tốt hơn:
Loại rắn không có độc: Đây là loài rắn thường, không gây ra các phản ứng cho nạn nhân. Vết cắn loại rắn này thường thấy cả 2 hàm răng với những chấm nhỏ hình vòng cung và đặc biệt không có vết răng nanh.
Loại rắn có độc: Đây là loại rắn rất nguy hiểm và thường gây ra các hiện tượng phản ứng ngay lập tức hoặc để vài giờ như: miệng bị cứng lại không há được, mắt mờ, ứ đọng đờm nhớt, khó thở, không thở được, nôn ra máu… Nạn nhân bị rắn cắn vết cắn thường để lại ít dấu răng nhưng đặc biệt sẽ để lại 2 vết răng nanh, mỗi vết răng nanh cách nhau khoảng chừng 5mm và 1 số vết răng nhỏ.
Khi đã xác định được loại rắn thì trong bất kì trường hợp rắn thường hay rắn độc thì nạn nhân cũng phải giữ được bình tĩnh, không được hoảng sợ, cử động chân tay đặc biệt vùng bị cắn. Vì khi hoạt động sẽ làm cho chất độc đi vào trong cơ thể và lây lân nhanh, rất nguy hiểm.
Cách sơ cứu khi bị rắn cắn và hướng xử trí
Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′
Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý
Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch.
Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được
Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.
Mục tiêu của sơ cứu khi bị rắn cắn
Sơ cứu khi bị rắn cắn là việc làm quan trọng nhất khi bị rắn cắn. Ảnh minh họa
Làm cho nọc độc của rắn từ vết cắn xâm nhập vào trong cơ thể chậm hơn và ít hơn, nhờ đó nạn nhân có đủ thời gian để kịp được vận chuyển đến cơ sở y tế khi chưa có biểu hiện ngộ độc.
Bảo vệ tính mạng của bệnh nhân, chữa các triệu chứng nguy hiểm xuất hiện sớm và ngăn chặn các biến chứng trước khi bệnh nhân đến được cơ sở y tế.
Vận chuyển bệnh nhân một cách nhanh nhất, an toàn nhất đến cơ sở y tế có điều kiện điều trị thực sự (ví dụ cấp cứu hô hấp, tim mạch tốt hoặc có huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu).
Nên nhớ không được kích động hay làm nạn nhân hoảng loạn mà nên trấn an tinh thần người bị rắn cắn.
Trên đây là các bước xử trí và sơ cứu khi bị rắn cắn cần ghi nhớ!
Thanh Huyền (Tổng hợp)
Nguy hại không ngờ từ kem dưỡng trắng da本文地址:http://app.marimbapop.com/news/74f792258.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。