【lịch thi đấu giải ý hôm nay】Ngày 28/4: Giá lúa gạo tại thị trường trong nước ổn định
Ảnh minh họa. |
Giá lúa gạo trong nước
Khảo sát tại An Giang, giá lúa ngày 28/4 ghi nhận mức đi ngang trên diện rộng. Cụ thể, giá lúa IR 50404 tiếp tục được thu mua với giá 6.200 - 6.400 đồng/kg. Lúa OM 5451 được thu mua với giá trong khoảng 6.300 - 6.500 đồng/kg. Giá lúa OM 18 trong khoảng 6.400 - 6.500 đồng/kg. Lúa Nàng Hoa 9 được thương lái thu mua với giá trong khoảng 6.600 - 6.800 đồng/kg. Lúa Đài thơm 8 có giá ổn định trong khoảng 6.600 - 6.800 đồng/kg. Giá lúa Nhật trong khoảng 7.800 - 8.000 đồng/kg. Lúa Nàng Nhen (khô) có giá ổn định ở mức 13.000 đồng/kg. Riêng lúa IR 50404 (khô) ghi nhận đã ngừng khảo sát trong nhiều ngày liên tiếp.
Mặt hàng nếp chững giá. Theo đó, nếp Long An (tươi) có giá trong khoảng 6.600 - 6.800 đồng/kg, nếp AG (tươi) lên trong khoảng 6.000 - 6.200 đồng/kg. Giá nếp ruột trong khoảng 15.000 - 16.000 đồng/kg.
Với mặt hàng gạo, giá gạo nguyên liệu, thành phẩm không có biến động. Theo đó, giá gạo nguyên liệu ở mức 9.700 đồng/kg. Tương tự, giá gạo thành phẩm cũng đi ngang trong khoảng 10.800 - 10.900 đồng/kg.
Tại chợ An Giang, giá gạo đi ngang trên diện rộng. Theo đó, giá gạo thường trong khoảng 11.500 - 12.500 đồng/kg. Giá gạo trắng thông dụng ở mức 14.500 đồng/kg. Gạo Sóc thường được bán với giá 15.000 đồng/kg. Giá gạo thơm Jasmine trong khoảng 14.000 - 15.000 đồng/kg. Gạo Nàng Hoa được duy trì giá bán mức 18.500 đồng/kg. Giá gạo Sóc Thái ở mức 18.000 đồng/kg. Giá gạo thơm thái hạt dài được bán với giá trong khoảng 18.000 - 19.000 đồng/kg. Gạo Hương Lài có giá 19.000 đồng/kg. Giá gạo thơm Đài Loan ở mức 20.000 đồng/kg. Giá gạo Nàng Nhen và gạo Nhật có cùng mức 22.000 đồng/kg.
Trên thị trường xuất khẩu
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam ngày 22/4/2023 dao động khoảng 483 - 487 USD/tấn; gạo Jasmine ở mức 553 - 557 USD/tấn,
Trong quý I/2023, xuất khẩu gạo ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU tăng mạnh nhờ các đơn hàng gạo thơm, gạo chất lượng cao.
Nhu cầu nhập khẩu gạo tại các thị trường truyền thống của Việt Nam như Philippines, Trung Quốc, Indonesia và các quốc gia châu Phi đang gia tăng. Tại các nước châu Âu, xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng lên, đây là yếu tố giúp các doanh nghiệp xuất khẩu gạo được hưởng lợi trong thời gian tới.
Trong khi nhu cầu nhập khẩu gạo tăng thì nguồn cung gạo từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới như Ấn Độ, Pakistan tiếp tục hạn chế; giá gạo Thái Lan tăng do đồng Baht tăng giá trở lại. Việt Nam đang có lợi thế về nguồn cung sớm từ vụ lúa Đông xuân, sản lượng, chất lượng lúa gạo ổn định nên dự báo giá gạo Việt trong ngắn hạn vẫn ở mức tốt./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Tặng 5000 bộ kít xét nghiệm Covid
- ·Mẹ xót lòng nghe con gái 2 tuổi bập bẹ kêu đau
- ·Nam thanh niên hiếu thảo nguy kịch vì suy thận, vỡ gan
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Trung Quốc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ngân hàng
- ·Về với Huế và em
- ·Cơ cấu tổ chức bộ máy của Hải quan Trung Quốc
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Năm xu hướng kinh tế cần chú ý trong năm 2012
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Nga phê chuẩn Hiệp định Hải quan với Abkhazia
- ·Chuyện hẹn hò
- ·Khai mạc Giải bóng đá Tứ Hùng
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Bị biến dạng khuôn mặt do ung thư, nam sinh 17 tuổi khát khao được sống
- ·Bà Đoàn Thị Nương được giúp đỡ hơn 35 triệu đồng
- ·Bầu cử tổng thống Nga: Ông Putin tuyên bố thắng lợi
- ·Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- ·WCO khai trương Văn phòng tăng cường năng lực khu vực châu Âu