您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【giai vo dich phap】Ngăn chặn hành vi “núp bóng" trong phân phối dược 正文

【giai vo dich phap】Ngăn chặn hành vi “núp bóng" trong phân phối dược

时间:2025-01-25 00:18:14 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Hiện Việt Nam chưa cam kết mở cửa dịch vụ phân phối dược phẩm. Ảnh: ST. Quy định còn bất cập?Theo b giai vo dich phap

ngan chan hanh vi nup bongquot trong phan phoi duoc

Hiện Việt Nam chưa cam kết mở cửa dịch vụ phân phối dược phẩm. Ảnh: ST.

Quy định còn bất cập?ănchặnhànhvinúpbóngampquottrongphânphốidượgiai vo dich phap

Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập kinh tế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Việt Nam chưa cam kết mở cửa dịch vụ phân phối đối với dược phẩm, như vậy, xét về nguyên tắc nếu chưa được mở cửa thì DN chưa được tham gia các hoạt động được quy định cho phân phối, trong đó có dịch vụ vận chuyển, bảo quản lưu kho gắn với việc bán lại. Theo chúng tôi, dự thảo này không vi phạm cam kết của WTO về việc mở cửa dịch vụ NK nhưng không mở cửa dịch vụ phân phối.

Bộ Y tế vừa đưa ra Dự thảo Thông tư hướng dẫn cụ thể Điểm d Khoản 1 Điều 44 Luật Dược (Luật giao Bộ Y tế hướng dẫn việc bán thuốc của các cơ sở có quyền NK nhưng không được quyền phân phối thuốc) và hướng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định tại Khoản 10,11,12 Điều 91 Nghị định 54/2017/NĐ-CP liên quan đến phạm vi hoạt động và trách nhiệm của cơ sở có quyền NK nhưng không được quyền phân phối thuốc tại Việt Nam. Theo ý kiến của một số DN và các chuyên gia thương mại, một số quy định mới tại Nghị định 54 và dự thảo thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định 54 chưa hoàn toàn phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam và các luật có liên quan, đồng thời có nhiều quy định can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ của DN, cần phải cân nhắc khi chính thức ban hành các quy định này.

Luật sư Chung Yee Seck, đại diện cho tiểu ban pháp lý của Hiệp hội thương mại Hoa Kỳ cho rằng, Nghị định 54 và dự thảo thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định 54 không cho phép các DN FDI được cung cấp dịch vụ bảo quản và vận chuyển thuốc là những dịch vụ không bị cấm hay hạn chế bởi Luật Dược. Bên cạnh đó, ông Chung Yee Seck cho rằng, pháp luật Việt Nam không cho phép các văn bản pháp luật được áp dụng hồi tố trừ một số trường hợp đặc biệt được quy định trong Luật ban hành các văn bản pháp luật. Tuy nhiên, dự thảo Thông tư quy định các DN 100% vốn đầu tư nước ngoài phải tuân thủ Nghị định 54, tức ngừng các hoạt động bảo quản và vận chuyển thuốc ngay khi thông tư này có hiệu lực. Theo ông Chung Yee Seck, quy định này không chỉ trái với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, trái với tinh thần cởi mở của Luật Dược, mà còn không phù hợp với nguyên tắc bảo hộ đầu tư theo Luật Đầu tư và nguyên tắc không hồi tố của Luật ban hành các văn bản pháp luật và Cam kết của Việt Nam gia nhập WTO.

Luật sư Lê Nết (Công ty luật Lê Nết) cũng cho rằng, dự thảo thông tư hạn chế các quyền kinh doanh của DN được quy định trong các văn bản pháp luật khác. “Dự thảo quy định việc xuất hàng và giao hàng cho các cơ sở bán buôn thuốc phải được thực hiện tại chính kho bảo quản thuốc của đơn vị NK. Quy định này làm tăng chi phí hoạt động của các DN NK hoặc phân phối thuốc, trái với Luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại cho phép các bên có thể thỏa thuận về địa điểm giao hàng; đồng thời buộc các cơ sở y tế, cơ sở bán buôn phải đầu tư thêm kho bảo quản và tự vận chuyển thuốc từ kho của cơ sở NK về kho của mình, gây thêm những chi phí không cần thiết cho hoạt động phân phối thuốc và gián tiếp làm tăng giá thuốc, trong khi các kho bãi đã được đầu tư xây dựng không được tận dụng”, luật sư Lê Nết nói.

Không vi phạm cam kết WTO

Được biết, hiện nay vì tính chất đặc biệt của hàng hóa dược phẩm nên cơ quan chức năng Việt Nam vẫn tiếp tục bảo lưu quyền phân phối thuốc. Các DN FDI không được phân phối thuốc ở Việt Nam. Điều này một mặt để phòng tránh việc các DN FDI chi phối, lũng đoạn thị trường, mặt khác nhằm tiếp tục bảo hộ ngành dược trong nước. Vì vậy, theo ông Trần Đức Chính, Tổng thư ký Hiệp hội Dược Việt Nam, các văn bản hướng dẫn Luật Dược chỉ cấm các hành vi dẫn đến phân phối trực tiếp, ví dụ cấm vận chuyển, bảo quản, cấm đầu tư tài chính… cũng là để ngăn chặn hành vi “núp bóng” để phân phối trực tiếp, mà đây là hành vi từ trước đến nay các DN FDI đang làm. Theo ông Chính, đáng lẽ ngay khi gia nhập WTO chúng ta thực hiện luôn các quy định của WTO về vấn đề này, nhưng đến nay cơ quan chức năng mới đưa ra các quy định này thì phải thực hiện.

Ông Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết, Bộ Y tế khi xây dựng dự thảo thông tư luôn đảm bảo 5 nguyên tắc: Đảm bảo quyền kinh doanh cho các hình thức sở hữu của DN tại Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho các DN FDI cũng như DN trong nước; bảo đảm công khai minh bạch; bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản cũng như phù hợp các quy định của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Theo ông Quang, trong kinh doanh thuốc tại Việt Nam có vấn đề nhỏ là việc DN FDI được NK thuốc nhưng lại không được quyền phân phối. Trong cam kết WTO, chúng ta chưa cam kết DN FDI được quyền NK nhưng không được quyền phân phối, tuy nhiên chưa không có nghĩa là trong tương lai chúng ta sẽ không thực hiện việc này. Và hiện nay, chúng ta đang từng bước thể chế hóa bằng các quy định cho các DN thực hiện, trong đó có quyền được NK thuốc nhưng không được phân phối thuốc của DN FDI.

“Một điểm cần quan tâm là trước đây đã có những DN FDI núp bóng dưới các DN Việt Nam để thực hiện phân phối thuốc tại Việt Nam. Bộ Y tế cũng đã có cuộc họp với các cơ quan chức năng của Việt Nam như Bộ Công Thương, Bộ KH&ĐT, Bộ Tư pháp… để giải quyết các vấn đề tồn đọng đó. Chúng tôi muốn khẳng định quan điểm nhất quán là luôn tạo điều kiện, môi trường ổn định cho các DN nói chung và DN đầu tư kinh doanh dược phẩm nói riêng”, ông Nguyễn Huy Quang cho biết.