【việt nam vs malaysia hôm nay】Hội thảo giới thiệu về chương trình chuyển đổi số cho các cơ sở công nghiệp nông thôn
Phát biểu khai mạc Hội thảo,ộithảogiớithiệuvềchươngtrìnhchuyểnđổisốchocáccơsởcôngnghiệpnôngthôviệt nam vs malaysia hôm nay ông Dương Quốc Trịnh – Phó Cục trưởng Cục Công Thương địa phương - Bộ Công Thương cho hay, dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trên toàn thế giới. Những sự thay đổi to lớn về năng suất lao động, nhu cầu, tâm lý, thói quen của người dùng và các mô hình sản xuất, kinh doanh mới đang được hình thành cho thấy vai trò và tác động to lớn của chuyển đổi số đến đời sống xã hội và mọi ngành nghề hiện nay. Việt Nam đang từng bước xây dựng và áp dụng hệ thống các chính sách phù hợp với xu hướng chuyển đổi số trong doanh nghiệp, định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội số. Từ đó, xây dựng các chiến lược chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp… góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa và tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó Nhà nước - doanh nghiệp - trường đại học, viện nghiên cứu giữ vai trò nòng cốt. Để thích ứng với tình hình mới và tận dụng cơ hội mà cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, ngày 27/9/2019, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số. Theo đó, chuyển đổi số cho doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tự tạo ra sức bật phát triển, với cốt lõi là việc số hóa doanh nghiệp trên mọi phương diện. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, chuyển đổi số đã trở thành nền tảng quan trọng giúp các doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan quản lý nhà nước tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả quản lý. Và chuyển đổi số ở đây không chỉ dừng lại như một xu hướng cần phải chạy theo mà còn là một trong những bước đi bắt buộc không thể bỏ qua. Chuyển đổi số trong các doanh nghiệp là quá trình thay đổi phương thức làm việc, sản xuất thông qua sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào hoạt động của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nhằm thay đổi cách thức vận hành, mô hình kinh doanh và đem đến những hiệu quả cao hơn, những giá trị mới hơn. Chuyển đổi số còn là sự thay đổi về văn hóa của đơn vị, doanh nghiệp, đòi hỏi sự liên tục cập nhật cái mới, hiện đại. “Các doanh nghiệp thờ ơ đứng ngoài cuộc đua chuyển đổi số sẽ phải đối mặt với các khó khăn và thách thức trong tương lai, thậm chí có thể dẫn tới sự thất bại. Tuy nhiên, có không ít doanh nghiệp chưa rõ việc thực hiện chuyển đổi số sẽ bắt đầu từ đâu, chuyển đổi số mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp”, ông Dương Quốc Trịnh nhấn mạnh. Là đơn vị đang tích cực đồng hành cùng doanh nghiệp công nghiệp nông thôn chuyển đổi số những năm qua, ông Nguyễn Toàn Thắng - Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển 1, Cục Công Thương địa phương đồng tình, doanh nghiệp áp dụng số hoá trong hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh… sẽ mang lại các hiệu quả thiết thực như: Tiết kiệm chi phí hoạt động; Quản lý thông tin và khai thác tài nguyên tốt hơn; Nâng cao trải nghiệm khách hàng; Tối ưu hóa hoạt động tác nghiệp trong quản lý; Mang lại sự linh hoạt của doanh nghiệp; Tăng sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị; Cải thiện năng suất của nhân viên và toàn bộ doanh nghiệp; Tăng cơ hội, nâng cao khả năng cạnh tranh; Tăng lợi nhuận; Góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt hơn. Sau thời đại hậu Covid, hành vi người dùng đã thay đổi, mua sắm dựa trên “môi trường số” nhiều hơn. Và chuyển đổi số ở đây không chỉ dừng lại như một xu hướng cần phải chạy theo mà còn là một trong những bước đi bắt buộc không thể bỏ qua. Nhờ vào sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là thông qua chuyển đổi số, rất nhiều mô hình kinh doanh mới đã ra đời. Các mô hình kinh doanh trên các nền tảng số giúp doanh nghiệp mở rộng khả năng tiếp cận khách hàng, tăng hiệu quả kinh doanh. Dù nhìn nhận được tầm quan trọng của chuyển đổi số, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp công nghiệp nông thôn phản ánh gặp khó trong quá trình này, nhất là về nhân lực và vốn. Thậm chí như chia sẻ của ông Nguyễn Trương Nghĩa – Tổng Giám đốc Công ty CP Việt Xanh, doanh nghiệp không biết làm từ đâu, làm như thế nào, kinh phí bao nhiêu. Ông Nghĩa cũng cho hay, doanh nghiệp thành lập được 10 năm hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản, sản lượng chủ yếu xuất khẩu. Hiện thị trường nước ngoài gặp khó khăn, doanh nghiệp muốn quay lại khai thác thị trường nội địa và mong muốn xây dựng gian hàng ảo để giới thiệu sản phẩm. Trao đổi tại Hội thảo, các chuyên gia lưu ý, để chuyển đổi số, doanh nghiệp trước hết phải hiểu chuyển đổi số ra sao, ở quy mô doanh nghiệp mình nên chuyển đổi ở mức nào. Do vậy, doanh nghiệp cần được đào tạo để có bước khởi đầu bài bản, tránh rủi ro. Cùng đó, doanh nghiệp cần có chiến lược chuyển đổi số rõ ràng, trong đó định vị sản phẩm ra sao, kiểm soát chất lượng sản phẩm như thế nào và cần thiết phải có dịch vụ chăm sóc khách hàng.Sắp diễn ra Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024 Khai mạc Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024 Ông Dương Quốc Trịnh – Phó Cục trưởng Cục Công Thương địa phương. Ảnh: Hải Linh Ban tổ chức Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024 hỗ trợ livestream bán hàng cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn. Ảnh: Thanh Tuấn
相关推荐
-
Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
-
Thu hút người dân tham gia lưới an sinh
-
Trúng vụ tôm càng xanh
-
Việt Nam triển khai chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vaccine phòng bệnh sởi
-
Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
-
Cây cầu đón tết Độc lập, mừng ngày khai giảng
- 最近发表
-
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- “Cô Xa ba khía”
- Khẳng định vai trò phụ nữ trong sản xuất
- Thêm một năm vượt khó
- Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- Các tổ chức quốc tế hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả bão số 3
- Khó khăn việc quyết toán BHYT vượt trần
- Liên kết sản xuất
- Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- Khả năng không đủ thức ăn cho tôm
- 随机阅读
-
- Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- Xây dựng liên kết hợp tác xã với doanh nghiệp
- GDP quý IV đảo chiều, cả năm 2021 tăng trưởng 2,58%
- Cao điểm chống buôn lậu, hàng giả dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
- Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- Nông nghiệp thông minh
- Bổ trợ kỹ năng quản trị doanh nghiệp
- Cảnh giác các biến chứng nặng khi trẻ mắc sởi
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- Khởi sắc trên vùng đất mới
- Khi cuộc đời “nở hoa”
- Vươn lên cùng OCOP
- Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- Chăm lo cho học sinh khó khăn
- Nhiều hoạt động ý nghĩa trong công tác chữ thập đỏ trường học
- Năm học 2023
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Khơi thông nguồn lực đất đai
- Người dân tự nguyện giao nộp động vật quý hiếm cho cơ quan chức năng
- Mang sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Quân đội Venezuela được đặt trong tình trạng báo động sau đe dọa từ Mỹ
- Cầu treo bất ngờ nghiêng vẹo, du khách 'hồn xiêu phách lạc'
- Chiến tranh thương mại Mỹ
- Cô gái TPHCM phượt xuyên 4 nước trong 65 ngày, chỉ tốn 35 triệu đồng
- Bất ngờ Vĩnh Long từ cuộc thi Chuyện của những dòng sông
- Trải nghiệm du lịch đặc sắc tại Đà Nẵng dịp cuối năm
- Khách Tây trở lại Hà Nội vì một món gây thương nhớ, khen 'ngon nhất từng ăn'
- Akuna, đầu bếp Michelin và tinh thần ẩm thực ‘không giới hạn’
- Đang tạo dáng chụp ảnh, du khách bất ngờ bị đá rơi trúng đầu
- Du lịch Hải Phòng lên ngôi sau màn ra mắt phố đi bộ công viên Vũ Yên