【kết quả hạng nhất na uy】Đảm bảo nông sản xuất khẩu gắn mã số vùng trồng
Năm 2022 vừa qua được xem là năm vô cùng thuận lợi khi nhiều loại nông sản của Việt Nam được ký Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc như sầu riêng,Đảmbảonôngsảnxuấtkhẩugắnmãsốvùngtrồkết quả hạng nhất na uy khoai lang, chuối, tổ yến. Bên cạnh đó, chanh leo và ớt tươi cũng được thị trường này chấp nhận thí điểm xuất khẩu chính ngạch.
Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 175,6 tỷ USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2021. Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại và thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Năm 2023 được kỳ vọng là cơ hội tốt để nông sản Việt mở rộng thị phần, nhất là khi Trung Quốc mở cửa biên giới sau một thời gian dài hạn chế giao thương do dịch Covid-19.
Ông Nguyễn Đình Tùng, Tổng giám đốc Vina T&T Group cho biết, đơn hàng xuất khẩu trái cây tươi trong tháng 1/2023 ghi nhận tăng trưởng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Các sản phẩm truyền thống duy trì đơn hàng ổn định. Đáng chú ý, trái bưởi xuất sang Mỹ và sầu riêng vào Trung Quốc đóng góp vào phần tăng trưởng này. Sức bật của các nhóm hàng nông sản đã đóng góp tích cực cho thành tích chung của hoạt động xuất nhập khẩu.
Trang trại chuối công nghệ cao tại Bình Dương.相关推荐
- Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- Việt Nam – Nhật Bản bắt tay hợp tác hỗ trợ phát triển tỉnh Bến Tre
- Những mẫu áo dài tinh tế tại tiệm Trang Lê
- Những thay đổi lớn của Luật Bảo hiểm xã hội 2024 liên quan đến quyền lợi của người lao động
- Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- Giảm giá vé tàu Tết Quý Mão 2023
- Giá lúa gạo hôm nay 4/8: Giá gạo nguyên liệu điều chỉnh tăng
- Xuất khẩu của ASEAN biến động như thế nào từ cắt giảm thuế trong RCEP?