【đội hình sassuolo gặp bologna】Thủ tướng: Chuẩn bị thực hiện chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7
Sáng 2/3,ủtướngChuẩnbịthựchiệnchếđộtiềnlươngmớitừngàđội hình sassuolo gặp bologna Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.
Phát biểu tại phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh "chúng ta đã tạo được đà, động lực mới, khí thế mới, cảm hứng mới, sự cộng hưởng mới để tiếp tục thúc đẩy công việc trong tháng 3 và những tháng tiếp theo".
Bên cạnh những kết quả đạt được là cơ bản, Thủ tướng nêu rõ, nước ta vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và khó khăn thách thức.
Về quan điểm chỉ đạo điều hành, Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các địa phương phải chủ động, tích cực, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, bảo đảm hiệu quả trong quản lý, chỉ đạo điều hành.
Thứ nhất,về chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô, Thủ tướng yêu cầu điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm và các chính sách khác.
Phấn đấu quyết liệt tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Nhà nước. Tập trung triển khai sử dụng hóa đơn điện tử, nhất là hoạt động kinh doanh ăn uống, dịch vụ, bán lẻ xăng dầu. "Dứt khoát trong tháng 3 này, nếu cửa hàng xăng dầu không sử dụng hóa đơn điện tử thì thu giấy phép", Thủ tướng yêu cầu. Cùng với đó, giảm chi thường xuyên không cần thiết, hội họp; chi thường xuyên có tính chất đầu tư.
Tăng cường quản lý giá cả, thị trường; bảo đảm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng.
"Kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng; lưu ý tập trung triển khai các công trình truyền tải điện, phát điện. Phải rà soát việc này hàng tháng", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ hai, tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy động lực tăng trưởng mới. Về đầu tư, tạo thuận lợi thu hút, giải ngân đầu tư xã hội; quyết liệt xử lý vướng mắc, tích cực hỗ trợ đẩy nhanh triển khai các dự án đầu tư; tăng cường xúc tiến, thu hút dự án FDI.
Về xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới; thực hiện hiệu quả các FTA; thúc đẩy Trung Quốc sớm dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam.
Thứ ba,đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia; đẩy nhanh phê duyệt quy hoạch. Phấn đấu tỉ lệ giải ngân cả năm 2024 tối thiểu đạt 95%; phân bổ sớm 33,5 nghìn tỷ đồng còn lại của kế hoạch đầu tư công 2024....
Thứ tư,tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, tập trung phát triển mạnh các ngành, lĩnh vực chủ yếu.
Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp; trong đó tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy công nghiệp chế biến chế tạo, công nghiệp phụ trợ; đẩy nhanh tiến độ các dự án quy mô lớn, công nghệ cao, có tính lan tỏa mạnh mẽ.
Thúc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nhất là lương thực, thực phẩm, phát triển công nghiệp chế biến nông sản; tận dụng tốt cơ hội xuất khẩu nông sản; khẩn trương khắc phục "thẻ vàng" (IUU).
Về dịch vụ, du lịch, phát triển mạnh ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, ứng dụng công nghệ cao; tiết giảm chi phí vận tải, logistics; phát triển công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản; đẩy mạnh thu hút du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm.
Thủ tướng lưu ý tiếp tục xử lý vấn đề tồn đọng, kéo dài; hoàn thiện phương án xử lý dự án yếu kém, tồn đọng như Thép Việt-Trung, Gang thép Thái Nguyên-giai đoạn 2, Đóng tàu Dung Quất, Bột giấy Phương Nam….
Thứ sáu,chú trọng lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường; bảo đảm an sinh xã hội, đời sống nhân dân. Tạo thuận lợi để người lao động trở lại làm việc sau nghỉ Tết. Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị thực hiện chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7. Khẩn trương hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền về chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa; chú trọng phát triển công nghiệp văn hóa.
Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu tăng cường quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; triển khai chu đáo, thực chất, hiệu quả hoạt động đối ngoại của lãnh đạo cấp cao; tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội.
Phương án sáp nhập 50 huyện, 1.243 xã
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, trong năm 2024, cả nước thực hiện sắp xếp, sáp nhập 50 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.243 đơn vị hành chính cấp xã; dự kiến sau sắp xếp sẽ giảm 14 huyện, 619 xã.(责任编辑:Thể thao)
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Ngày 3/5: Giá dầu thô biến động trái chiều, gas vẫn trong xu hướng giảm
- ·Ngày 12/6: Giá gas tăng, dầu thô giảm trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Quan hệ ASEAN
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Ngày 10/5: Giá heo hơi lặng sóng trên cả 3 miền
- ·Triển vọng kinh tế thế giới: Bấp bênh, khó đoán
- ·Chứng khoán Mỹ chứng kiến một trong những ngày tồi tệ nhất lịch sử
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·Tai nạn kinh hoàng trên sân khấu xiếc: Sư tử xé xác, chết vì ngã từ độ cao 30m
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Giá vàng hôm nay 14/11/2024: WGC cho rằng đợt thoái lui của vàng chỉ là tạm thời
- ·Ngày 27/5: Thép trong nước tiếp đà giảm
- ·Ngày 10/6: Giá dầu thô ổn định, gas giảm
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Ngày 28/5: Ghi nhận giá cà phê tăng, giá tiêu giảm trong tuần
- ·Sao Việt ngày 4/6: Mai Ngọc xinh tươi, Lưu Hương Giang muốn đi trốn
- ·Nhiều “ông lớn” thuỷ sản nổi sóng
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Ngày 16/6: Giá heo hơi dao động trong khoảng 57.000