【bảng xếp hạng giải romania】Cử tri kiến nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT, Bộ trưởng GD&ĐT nói gì?
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trả lời cử tri tỉnh An Giang về đề nghị "xét tốt nghiệp cho học sinh THPT trên toàn quốc thay vì tổ chức thi như hiện nay".
TheửtrikiếnnghịbỏthitốtnghiệpTHPTBộtrưởngGDĐTnóigìbảng xếp hạng giải romaniao cử tri tỉnh An Giang, Bộ GD&ĐT nên tổ chức xét tốt nghiệp cho học sinh trên toàn quốc thay cho hình thức tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT như hiện nay.
Trả lời nội dung này, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, Luật Giáo dục quy định, khi học sinh học hết chương trình THPT đủ điều kiện theo quy định sẽ dự thi để được cấp bằng tốt nghiệp THPT. Còn những học sinh học hết chương trình THPT mà không dự thi hoặc thi không đạt yêu cầu được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình phổ thông.
"Việc tổ chức kỳ thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT đã được quy định trong Luật Giáo dục. Đồng thời kỳ thi cũng là một trong các cơ sở để đánh giá chất lượng dạy, học của cơ sở giáo dục phổ thông và công tác chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục. Cung cấp dữ liệu đủ độ tin cậy cho cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh theo tinh thần tự chủ",văn bản trả lời cử tri nêu rõ.
Nhấn mạnh mức độ cần thiết tổ chức một kỳ thi, Bộ trưởng thông tin thêm, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT là nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục, được xã hội quan tâm. Đảng, Quốc hội, Chính phủ ban hành nhiều nghị quyết liên quan về công tác thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Bộ GD&ĐT luôn đưa ra phương án thi bảo đảm gọn nhẹ, giảm áp lực và không gây tốn kém cho xã hội.
Cử tri tỉnh An Giang cũng kiến nghị Bộ GD&ĐT giao cho Sở GD&ĐT địa phương được quyết định, lựa chọn bộ sách giáo khoa thống nhất theo cấp học trên địa bản tỉnh.
Bộ trưởng GD&ĐT dẫn lại Nghị quyết 88 của Quốc hội về "xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học". Cùng với đó, trong các thông tư quy định lựa chọn sách Bộ GD&ĐT giao quyền quyết cho trường nhằm đảm bảo phù hợp điều kiện tổ chức dạy học và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương."Việc mỗi nhà trường tổ chức giảng dạy với các bộ sách giáo khoa khác nhau không ảnh hưởng đến việc phụ huynh tham gia vào quá trình kiểm tra, hướng dẫn con em học tập",Bộ trưởng khẳng định trong văn bản trả lời.
Về kiến nghị không tăng học phí bậc đại học để giảm bớt khó khăn cho các gia đình, sinh viên, Bộ GD&ĐT thông tin, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 và nhằm kiểm soát lạm phát, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 165 năm 2022 yêu cầu các trường đại học giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 - 2022.
Do đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập giữ ổn định, không tăng trong 3 năm học liên tiếp. "Mức học phí này rất thấp, mới chỉ đảm bảo từ 40 - 50% chi phí đào tạo, phần còn lại ngân sách Nhà nước vẫn phải hỗ trợ",Bộ trưởng nhấn mạnh.
Sang năm học 2023 - 2024, dù ngân sách Nhà nước tiếp tục cắt giảm 2,5% chi thường xuyên với các trường nhưng Chính phủ vẫn quyết liệt ban hành Nghị định 97 để lùi lộ trình học phí 1 năm so với quy định tại Nghị định 81. Đồng thời, các chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện chính sách, vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo tiếp tục được thực hiện để giảm bớt gánh nặng tài chính.
Hà Cường-
Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk NôngNgân hàng vẫn chờ thêm “room” tín dụngQuảng Nam: Hơn 7000.000 tài khoản định danh điện tử sẽ được kích hoạtBộ đôi laptop HP gọn nhẹ dành cho dân văn phòngKỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảngMua sắm Black Friday, nhận ưu đãi hoàn tiền từ hàng loạt ngân hàng"Xúc tác" CovidNgân hàng tăng lãi suất huy động, có nơi lên tới trên 12%/nămNigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạngNhà sản xuất chip Qualcomm đặt mục tiêu trở thành công ty AI
下一篇:‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Học TOEIC tiết kiệm trên mobiEdu
- ·Internet vệ tinh của Elon Musk có mặt tại Đông Nam Á
- ·'Bộ Tứ' bán dẫn sẽ có hệ thống cảnh báo cung ứng riêng
- ·Hé lộ 'bí quyết' mới giúp pin điện thoại bền hơn
- ·Đưa Vietsovpetro trở thành doanh nghiệp số
- ·YouTube Premium xuất hiện, người dùng không bị làm phiền bởi quảng cáo
- ·Đơn đặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp TPHCM đang gia tăng
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Apple ‘chốt’ phương án thiết kế iPhone 15 Pro
- ·Game là ngành cần được nuôi dưỡng để phát triển
- ·Ra mắt Câu lạc bộ kết nối doanh nhân Việt Nam – Quốc tế
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Điều gì đang cản trở tính sáng tạo của các hãng smartphone?
- ·Xuất khẩu cá tra tăng, đẩy doanh thu của Vĩnh Hoàn tăng 23%
- ·Tập hợp giới trí thức để phát triển đất nước bằng khoa học, công nghệ
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Kiếm bộn tiền nhờ bán khoá học ChatGPT
- ·Bộ TT&TT sẽ có ý kiến lên Chính phủ về áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game
- ·Ngân hàng bán lẻ phát triển nhanh nhưng vẫn còn 5 tồn tại hạn chế
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Google có nguy cơ bị Samsung ‘hất cẳng’
- ·Vì sao điện thoại 'cục gạch' bất ngờ được ưa chuộng trở lại?
- ·Anh phạt TikTok 16 triệu USD
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Anh chính thức cấm TikTok
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Làm gì để doanh nghiệp xuất nhập khẩu bứt phá doanh thu?
- ·iPhone 14 Pro Max đọ camera với Galaxy S23 Ultra
- ·Công bố chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp bưu chính lớn trong năm nay
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Hàng tỷ USD vẫn hướng đến các startup Việt Nam
- ·Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Quang Dũng “sống lại” nhờ công nghệ AI
- ·Tiêu dùng thông minh: Hưởng lợi khi mua sắm với ứng dụng tích điểm MyPoint
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·‘Cơn khát khủng khiếp’ và cuộc khủng hoảng nước trên toàn cầu