【bảng tỷ lệ kèo】Chất liệu và công nghệ
Chất liệu vải là yếu tố được người tiêu dùng quan tâm khi chọn mua sản phẩm |
Bàn về vấn đề đổi mới của ngành dệt may,ấtliệuvàcôngnghệbảng tỷ lệ kèo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS)- cho biết, việc ứng dụng công nghệ vào dệt may là điều cần thiết. Để hỗ trợ DN, chúng tôi đã hợp tác với Viện Công nghệ Công nghiệp Hàn Quốc (KITECH) trong việc trao đổi kinh nghiệm và công nghệ nhằm giúp các DN dệt may Việt Nam có góc nhìn bắt kịp xu hướng.
Chia sẻ tại hội thảo “Kỹ thuật dệt may KITECH - VITAS lần thứ 4” diễn ra ngày 27/6, ông Nam Seung Il, Giám đốc Nghiên cứu về kinh doanh thời trang thuộc Tập đoàn E-Land (Hàn Quốc) -cho biết, trong ngành thời trang, quan trọng hơn hẳn vẫn là chất liệu. Bởi vậy, đầu tư cho chất liệu là yếu tố quan trọng của ngành sản xuất vải. Hiện nay, xu hướng chất liệu vải được ứng dụng trong ngành thời trang theo hướng tốt cho sức khoẻ người tiêu dùng.
Cũng theo ông Nam Seung Il, ban đầu, thị trường vốn chuộng loại vải cotton để may các trang phục vào mùa hè song gần đây có khuynh hướng chuyển sang dùng các loại vải có công nghệ kết hợp sợi nano, giúp mau khô mồ hôi và tạo cảm giác mát mẻ trên da nhờ các sợi chỉ sản xuất công nghệ đặc biệt.
Theo các chuyên gia ngành may, ngày nay, thời trang đang có xu hướng không còn theo mùa, mà chuyển dần sang hướng thời trang theo thời gian, vòng đời của mốt chỉ từ 4-5 tuần. Vì thế các nhãn hàng sẽ phải lập nhà máy sản xuất ngay tại thị trường tiêu thụ nhằm rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường. Và trong xu thế này công nghệ sẽ là yếu tố hỗ trợ đắc lực cho nhà sản xuất.
Ông Kwang Il Kim chuyên gia tư vấn chiến lược và Marketing của Tập đoàn CLO Virtual Fasshion Inc- cho hay, trong công đoạn may, quy trình có thể được thiết lập trên phần mềm. Theo đó, kế hoạch sản xuất cho cả dây chuyền được phân tích cụ thể, từ việc phân bổ chỉ tiêu và theo dõi quá trình sản xuất từ cắt, may, đóng gói. Hệ thống phần mềm có chức năng tính toán luôn cho người sản xuất biết rõ về nhu cầu cần về ngày công và nhân công cần thiết để đáp ứng cho số lượng đơn hàng.
“Công nghệ 3D giúp rút ngắn thời gian trong việc lên bảng vẽ mẫu, thay vì mất 2-3 tuần thì giờ đây chỉ cần vài giờ, đáp ứng yêu cầu nhanh chóng của xu hướng thời trang nhanh hiện nay. Như vậy, các DN dệt may có điều kiện tiếp nhận nhiều đơn hàng hơn trước”, ông Kwang Il Kim nói.
Có thể nói, việc bắt kịp xu hướng vải, công nghệ mới tiên tiến hiện nay sẽ là yếu tố quan trọng và cần thiết giúp DN may của Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng thế giới cũng như tăng giá trị cho sản phẩm.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Bù Đăng: Thiệt hại do thiên tai ước tính hơn 6,650 tỷ đồng
- ·Chủ động bảo vệ rừng mùa khô
- ·Hiện đại hoá nghề khai thác biển
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Cải thiện môi trường, phát triển đô thị
- ·Khát vọng trên rẻo đất cù lao
- ·Hỗ trợ HTX tham gia chuỗi giá trị 5 ngành hàng chủ lực
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Đồng Phú: Sớm khắc phục sạt lở cầu suối Nhung
- ·Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
- ·Người phụ nữ khéo tay hay làm
- ·Mưa lớn ở nhiều nơi trên cả nước, đề phòng ngập úng, lũ quét, sạt lở
- ·Người Việt dành 2 giờ 32 phút mỗi ngày cho mạng xã hội
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Phòng chống tôm tạp chất
- ·Nuôi đa con cho thu nhập cao
- ·Đồng Xoài: Giao nộp cá thể tê tê Java quý hiếm
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Nhộn nhịp làng khô Đá Bạc