【soi kèo persib bandung】Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh
Chuyên gia VinaCapital lý giải nguyên do chứng khoán giảm điểm khi kinh tế đang tăng trưởng tốt | |
FED tăng lãi suất tác động gì đến kinh tế Việt Nam?ếViệtNamđangtrởlạiquỹđạotăngtrưởsoi kèo persib bandung | |
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế |
Việt Nam cần tập trung hơn nữa vào cải cách thể chế kinh tế, chuyển mạnh sang nền kinh tế số. Ảnh: TTXVN |
Sản xuất xuất khẩu tăng trưởng nổi bật
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 5 tháng đầu năm 2022, bức tranh kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng, nổi bật là sản xuất công nghiệp tăng trưởng 8,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,2%; xuất khẩu 5 tháng đạt 152,81 tỷ USD, tăng 16,3% và nhập khẩu 152,29 tỷ USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 5 tháng, Việt Nam xuất siêu 516 triệu USD. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân 5 tháng đạt 7,71 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Một dấu hiệu khác cho thấy tín hiệu phục hồi kinh tế rõ nét hơn là trong tháng 5, số lượng doanh nghiệp thành lập mới ở mức cao nhất cùng kỳ 5 năm qua: 13,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới; tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, quỹ đạo phục hồi kinh tế bước vào giai đoạn bứt tốc, nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Bình quân 5 tháng đầu năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, dù cao hơn mức tăng của 5 tháng đầu năm ngoái, nhưng vẫn thấp hơn mức tăng của 5 tháng đầu năm 2017-2020; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
Từ kết quả trên, nhiều tổ chức quốc tế đã nâng vị thế của Việt Nam trên các bảng xếp hạng. Cụ thể, Cơ quan nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN +3 (AMRO+3) đánh giá, nền kinh tế Việt Nam dự kiến tăng ở mức 6,3% trong năm 2022 và 6,5% năm 2023. Còn theo đánh giá của Nikkei, Việt Nam tăng 48 bậc, xếp thứ 14 trong bảng xếp hạng Chỉ số Phục hồi Covid-19.
Đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban kinh tế Trung ương cho biết, những kết quả về phát triển kinh tế-xã hội rất đáng khích lệ trong những tháng đầu năm 2022 cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh như trước đại dịch. Nhờ đó, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P vừa nâng hạng tín nhiệm dài hạn của Việt Nam từ BB lên BB+, ghi nhận nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi vững chắc và dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam khoảng 6,9% với xu hướng dài hạn là 6,5% - 7% từ năm 2023.
Ông Francois Painchaud, đại diện thường trú của IMF tại Việt Nam và Lào cho rằng, các chính sách kinh tế vĩ mô đã giúp giảm bớt các tác động của đại dịch Covid-19. Đặc biệt, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế của Chính phủ đã được thực hiện một cách thích hợp, kịp thời để hỗ trợ phục hồi tăng trưởng chung.
Không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát của năm 2022
Dù đạt được những kết quả tích cực, nhiều ngành kinh tế đã có sự phục hồi mạnh từ những tháng đầu năm 2022, nhưng theo nhiều chuyên gia, cần nhìn nhận thực tế là khó khăn, thách thức vẫn lớn khi đại dịch Covid-19 chưa kết thúc, giá xăng dầu có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, cộng với căng thẳng giữa Nga và Ukraine sẽ kéo theo giá nhiều loại nguyên, nhiên liệu gia tăng, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng hàng hóa trong nước và thế giới. Cùng với đó, lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới đang tăng mạnh sẽ ảnh hưởng thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những tháng tới.
Đề cập đến việc kiểm soát lạm phát, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát của năm 2022 vì các cân đối vĩ mô, chỉ tiêu kế hoạch, chính sách và giải pháp đều xây dựng trên cơ sở mục tiêu lạm phát khoảng 4%. Nếu điều chỉnh mục tiêu lạm phát sẽ gây xáo trộn không cần thiết và gây tâm lý chủ quan, giảm tính chủ động, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành kiểm soát lạm phát... Tuy vậy, Chính phủ nên có kịch bản vĩ mô với lạm phát của nền kinh tế năm 2022 ở mức 4,5% và 5% để chủ động giải pháp điều hành nền kinh tế và điều chỉnh dự toán ngân sách, kế hoạch đầu tư công.
TS Nguyễn Bích Lâm cũng cho rằng, tăng trưởng, việc làm và lạm phát luôn là vấn đề quan tâm của Chính phủ, các nhà kinh tế và người dân. Trong bối cảnh năm 2022, kinh tế thế giới suy giảm, lạm phát cao, nếu kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khoảng 6% và lạm phát trong khoảng 4-4,5% là một thành công, đặc biệt vẫn được các nhà đầu tư nước ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế đánh giá cao, tin tưởng tiếp tục đầu tư vào thị trường Việt Nam đầy tiềm năng.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong năm 2022, Tổng giám đốc FiinGroup Nguyễn Quang Thuân cho rằng, một số ngành vẫn cần được “kích hoạt” cho hồi phục mạnh hơn nữa. Một số ngành có sự hồi phục rất chậm như hàng không và du lịch quốc tế, xây dựng & vật liệu. Yếu tố này sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cao hơn, nhất là trong bối cảnh môi trường lãi suất đã “tạo đáy” và lạm phát có thể gia tăng vượt kỳ vọng.
Dự báo kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh hơn, với tăng trưởng dự kiến 6% trong năm 2022 và 7,2% trong năm 2023, nhưng lạm phát cũng có thể sẽ tăng trong ngắn hạn. Do vậy, ông Francois Painchaud kiến nghị, chính sách tài khóa của Việt Nam nên đi đầu trong việc hỗ trợ chính sách, đặc biệt nếu rủi ro suy giảm tăng trưởng trở thành hiện thực. Đồng thời, Việt Nam cần hiện đại hóa chính sách tiền tệ và chấm dứt quy định cho phép cơ cấu nợ nhưng giữ nguyên nhóm nợ, đồng thời với việc tăng cường giám sát tài chính.
Cùng chung nhận định trên, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhận định, nếu chúng ta không có những giải pháp thích hợp, thì mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% khó mà thành công trong năm 2022. Chính vì vậy, bên cạnh tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận được nguồn nguyên liệu sản xuất, khơi thông thị trường xuất khẩu, chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh kiến nghị Việt Nam cần tập trung hơn nữa vào cải cách thể chế kinh tế, chuyển mạnh sang nền kinh tế số, Chính phủ điện tử và tập trung nhiều hơn vào thương mại điện tử - bởi đây không chỉ là xu hướng mà còn là hướng đi tất yếu trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi.
-
Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịchXóa tên ba doanh nghiệp thẩm định giáXuất khẩu thủy sản tăng 35%3 đột phá mới trong công tác kế toánNên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạcXuất khẩu gạo: khó khăn còn rất dài?Cơ hội xuất khẩu vật liệu xây dựng sang các nước vùng VịnhTrạm thu phí BOT chưa đảm bảo khoảng cách 70 km: Do thiếu quy hoạch tổng thểHơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn NhấtHải quan Lào Cai góp phần thúc đẩy tăng trưởng giao thương với Trung Quốc
下一篇:Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hai phương án để dời nhà tư ra khỏi đất công
- ·Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản: Triển vọng sáng
- ·Không mở rộng đối tượng hưởng chính sách đối với hộ thuộc diện trung bình
- ·Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ·Bị mở thủ tục phá sản, đại gia phố núi vẫn cho vay nghìn tỷ
- ·Hơn 833 tỷ đồng nâng cấp QL38 Hưng Yên
- ·Cao Bằng: Khôi phục hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Sóc Giang
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèo
- ·Dự án sử dụng vốn ngân sách và TPCP: Tạm ứng không quá 30%
- ·Trả lương, miễn học phí người học lĩnh vực năng lượng nguyên tử
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Ban hành quy định mới về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước
- ·Đạm Phú Mỹ xuất lô hàng đầu tiên trong năm 2014 sang Myanmar
- ·Hướng dẫn chính sách tài chính đặc thù đối với công ty nông, lâm nghiệp sau đổi mới
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·25 triệu USD cho dự án nước sạch và biến đổi khí hậu
- ·Tổng cục Thuế dẫn đầu ứng dụng CNTT ngành Tài chính
- ·Xuất gạo dự trữ hỗ trợ học sinh khu vực đặc biệt khó khăn
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Bổ sung 12,5 tỷ đồng hỗ trợ nâng cấp đô thị tại Gia Lai và Ninh Thuận
- ·Sưởi ấm ước mơ cho học sinh nghèo Sơn La
- ·Tháng 1, xuất nhập khẩu cả nước đều giảm
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Quản lý rủi ro ngoại hối trong hoạt động cho vay lại
- ·Long An sees positive socio
- ·Năm 2015: Sẽ ban hành nhiều chính sách quản lý nợ công
- ·Công tác thi đua khen thưởng của ngành Tài chính chuyển biến tích cực
- ·Doanh nghiệp tại Đồng Nai quan tâm chương trình tự nguyện tuân thủ pháp luật về hải quan
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Xuất khẩu sang Hoa Kỳ: Tăng vẫn lo
- ·Thiết bị nhỏ gọn, xử lý thông minh để tối ưu hóa quản lý hải quan
- ·Hoa Kỳ dẫn đầu về tiêu thụ giày dép Việt Nam
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·70 năm ngành Tài chính Việt Nam: Những mốc son đáng nhớ