【kết quả adelaide united】OECD hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do biến thể Omicron
Cảng container ở Hamburg,ạdựbáotăngtrưởngtoàncầudobiếnthểkết quả adelaide united Đức |
Trong báo cáo cập nhật về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021, OECD đã bày tỏ quan ngại rằng biến thể Omicron đang tạo thêm nhiều rủi ro và có khả năng trở thành mối đe dọa đối với đà phục hồi của kinh tế toàn cầu.
Cụ thể, OECD dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng ở mức 5,6%, thấp hơn so với mức dự báo 5,7% được đưa ra trước đó.
Theo tổ chức này, kinh tế toàn cầu vẫn đang trong quá trình phục hồi, nhưng đã bị mất đà và ngày càng trở nên mất cân bằng. OECD cảnh báo rằng vấn đề y tế, lạm phát cao, tắc nghẽn chuỗi cung ứng và sai lầm chính sách đều là những mối quan ngại lớn.
Theo OECD, ưu tiên chính sách hiện nay là phải đảm bảo vaccine được sản xuất và triển khai nhanh nhất có thể trên khắp thế giới, bao gồm cả việc tiêm mũi tăng cường. Xu hướng phục hồi hiện nay mới chỉ tạm thời và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu như các nước không đảm bảo được chính sách này.
Trong kịch bản "khả quan hơn," các nước vẫn tiếp tục áp đặt hạn chế đi lại, kéo theo các hệ quả lâu dài đối với thị trường lao động, năng lực sản xuất và giá cả. Còn trong kịch bản "tồi tệ hơn," tỷ lệ tiêm phòng thấp sẽ tạo cơ hội cho các biến thể mới nguy hiểm hơn xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân.
Mặc dù hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay, nhưng OECD vẫn giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng cho năm sau là 4,5%. Báo cáo không bao gồm đánh giá tác động của biến thể Omicron.
Trong khi đó, các nhà phân tích của Oxford Economics cho rằng, biến thể mới có thể khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu mất 0,25 điểm % vào năm tới. Trong trường hợp tình hình dịch bệnh nguy hiểm hơn khiến phần lớn các nước tái áp đặt lệnh phong tỏa, thì mức giảm sẽ lên tới là 2 điểm %.
Về các mối quan ngại khác đối với kinh tế toàn cầu, OECD dự báo lạm phát sẽ đạt đỉnh khi bước sang năm mới, trước khi giảm dần tại 38 nước thành viên của tổ chức này.
Thời gian qua, lạm phát tăng vọt đã khiến thị trường chao đảo, do các nhà đầu tư lo ngại rằng ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất sớm hơn để ngăn giá cả leo thang. Trước tình hình này, OECD đã hối thúc các nhà hoạch định chính sách thông báo rõ ràng về việc họ sẽ chấp nhận để lạm phát vượt mục tiêu đề ra ở mức bao nhiêu.
Liên quan tình trạng thiếu hụt nguồn cung, OECD nhận định xu hướng này sẽ cải thiện trong giai đoạn 2022-2023 khi nhu cầu ổn định trở lại, năng lực sản xuất và số người đi làm tăng trở lại.
Theo tổ chức này, trong khi một số khu vực của kinh tế toàn cầu đang nhanh chóng phục hồi, thì những nước khác có nguy cơ bị bỏ lại phía sau, đặc biệt là những quốc gia thu nhập thấp với tỷ lệ tiêm phòng thấp.
Xét theo khu vực, OECD dự báo kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng ở mức 5,6% trong năm nay, trong khi tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là 5,2%.
Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sẽ tăng trưởng ở mức 8,1% trong năm nay và 5,1% trong năm 2022./.
-
Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của AppleCao Bằng tìm cách cải thiện các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPICó hay không việc bác sỹ BV Bạch Mai ủng hộ "thỉnh oan gia trái chủ" tại chùa Ba Vàng?Tuyến Metro số 1 được tạm ứng hơn 2.000 tỷ đồng từ ngân sáchThời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa ràoHình ảnh các vị lãnh đạo viếng Trung tướng Đồng Sỹ NguyênViệt Nam tăng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ có chứng chỉNăm 2019, nắng nóng có khả năng xuất hiện sớmHầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyểnThanh long Việt đối diện với nhiều thách thức từ thị trường
下一篇:Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Tăng tính tự chủ tài chính và cơ chế để các đơn vị thực hiện
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bắt đầu thăm chính thức Pháp
- ·Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bắt đầu thăm chính thức Pháp
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Xuất khẩu hàng hóa sang Đức: Cơ hội rộng mở
- ·Đã có kết quả xét nghiệm sán lợn trên địa bàn Bắc Ninh
- ·ChatGPT bị đòi hàng tỉ USD vì “học chùa”
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Địa phương chỉ được phép bội chi khi đáp ứng đủ các quy định
- ·Thêm đường bay quốc tế Nha Trang
- ·Bến Tre: Giao vốn kịp thời, giải ngân thuận lợi
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Ủy ban công tác liên hợp: 10 năm hữu nghị, hợp tác cùng phát triển
- ·Lý do đăng kiểm viên 'đánh rớt oan' xe Mercedes nguyên bản
- ·Tăng cường kết nối, thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics Hà Nội
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Cao Bằng tìm cách cải thiện các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPI
- ·Bài 2: Những vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý khi áp dụng chuẩn mực IAS 36
- ·Làm rõ lái xe con chặn đầu đánh tài xế xe bồn trọng thương
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Chính phủ nêu 6 giải pháp tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- ·Việt Nam ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với hàng hóa từ Campuchia
- ·Phê chuẩn khởi tố, bắt tạm giam con trai ông Trần Bắc Hà
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·PCI 2018: Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu, Hà Nội lần đầu lên top 10
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Chuẩn mực kế toán công: Đảm bảo thông tin chính xác, tin cậy hơn
- ·Khá "bảnh" kiếm hàng tỷ đồng trên mạng: Ai quản lý luồng tiền?
- ·Ngành gạo thế giới chịu tác động mạnh từ căng thẳng Biển Đỏ
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Bài 2: Tiền lương và phúc lợi cho người lao động trong BCTC sẽ thay đổi như nào khi áp dụng IFRS?
- ·Kiệt quệ vì stress
- ·Đối thoại với công dân huyện Châu Thành
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Việt Nam nhập khẩu hạt điều nhiều nhất từ các thị trường nào?