【soi kèo bóng đá tv】GenZ sống cực kỳ hoang phí 'kiếm bao nhiêu tiêu bằng hết, cần gấp thì đi vay'
(VTC News) - Làm sáng tạo nội dung, thu nhập mỗi tháng của Ngô Thanh Vân (SN 1999, Hà Nội) lên tới 14-15 triệu đồng. Không mất tiền thuê trọ, cũng không mất tiền ăn uống sinh hoạt vì ở cùng bố mẹ nhưng cuối tháng Vân không tiết kiệm được đồng nào vì thói quen tiêu sài thoải mái. Vân nghiện mua sắm online, đặc biệt những đợt giảm giá, Vân có thể thức cả đêm để săn sale. Có những món đồ chỉ mua cho vui, thoả mãn đam mê tiêu tiền, chính cô gái trẻ này cũng không biết công dụng thật sự của chúng. "Một tháng không đặt tới mười mấy đơn hàng là em thấy bứt rứt",Vân cho biết, không chỉ dành tiền mua sắm mà cũng thường xuyên tụ tập bạn bè đi chơi và xem phim. Cô nàng hào phóng còn sẵn sàng chi tiền đãi bạn bè ăn những món ngon khi thấy bạn than "nghèo" hoặc "lương chưa về". Trần Thu Thảo (SN 2000, Phú Thọ) cũng yêu thích cảm giác được tiêu tiền thoải mái sau một tháng lao động miệt mài. Cô nàng quan niệm, tiêu tiền do chính mình làm ra theo cách mình thích là điều bình thường. Lương tháng không quá cao nhưng Thảo có đam mê mua hàng hiệu, gần như tháng nào cũng phải mua đôi giày hoặc chiếc túi xách. Trị giá món đồ có thể bằng nửa tháng lương của Thảo. "Tiết kiệm được vài đồng nhưng ăn uống kham khổ, không được mua thứ mình thích thì cuộc sống làm gì còn ý nghĩa", Thảo quan điểm tiền tiêu rồi sẽ sớm kiếm lại được "cứ tiêu khi còn có thể". Cần gấp thì đi vay Như nhiều bạn trẻ genZ khác, Nguyễn Nhật Minh (SN 2001, Hải Phòng) có thu nhập ổn định từ công việc nhân viên văn phòng nhưng lại không có thói quen tiết kiệm. Minh kể: "Em muốn hưởng thụ ngay khi nhận lương, điều này mang đến cho em cảm giác như bản thân được tự do tài chính". Thế nhưng sự tự do ấy chỉ kéo dài khoảng nửa tháng đầu khi mới nhận lương. Minh từng vay tiền qua ứng dụng trực tuyến để mua điện thoại tặng người yêu, để rồi nửa năm nay, chàng trai trẻ "còng" lưng gánh nợ. Không có thói quen tích góp tiền, cũng không có kế hoạch trả nợ cụ thể, Minh phải vay tiếp để trả nợ khoản vay trước đó. "Ban đầu, em nghĩ trả từ từ thì không sao, nhưng ngày càng vay nhiều và càng thấy khó trả dứt điểm. Giờ em loay hoay tìm cách trả nợ và không còn dám tiêu xài như trước nữa", Minh chia sẻ. Không khác Minh là bao, chỉ 1 tuần sau khi nhận được lương tháng, Vũ Phi Long (SN 2001, Hà Nam) đã tiêu mất quá nửa. Nói là tiêu nhưng thực chất chàng trai trẻ này chủ yếu dành tiền cho việc trả nợ khoản vay thẻ tín dụng tháng trước. Duy trì thói quen tiêu tiền trước, hết thì vay sau nên cứ khi có việc gấp Long lại phải cầu cứu sự hỗ trợ của bạn bè. Thậm chí chàng trai trẻ phải vay chỗ này để trả vào chỗ khác. Các khoản nợ chồng chéo khiến Long mệt mỏi. Thời gian gần đây Long còn mất ngủ vì nghĩ cách xoay sở tiền. Câu chuyện của Minh và Long là ví dụ điển hình về việc tiêu xài không có kế hoạch và phụ thuộc vào các khoản vay ngắn hạn của genZ. Việc lún sâu vào nợ nần không chỉ ảnh hưởng đến tài chính mà còn gây áp lực tâm lý đáng kể. Khác với các thế hệ trước, genZ lớn lên cùng với sự phát triển vượt bậc của thương mại điện tử, các ứng dụng tài chính kỹ thuật số, và hệ thống thanh toán trực tuyến. Thói quen mua sắm trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt và sự tiện lợi của các dịch vụ tài chính số đã khiến chi tiêu trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn bao giờ hết. Họ có thể "mua ngay, trả sau" hoặc dễ dàng vay tiền thông qua các ứng dụng và nền tảng tài chính chỉ trong vài cú nhấp chuột. Với việc mua bán, vay mượn dễ dàng, genZ có thể không cảm nhận được hết sức ép của việc nợ nần cho đến khi khoản vay trở thành gánh nặng. Lãi suất cao của các khoản vay ngắn hạn và việc không có kế hoạch trả nợ cụ thể có thể dẫn đến vòng luẩn quẩn tài chính, khiến họ phải vay tiếp để trả nợ cũ, làm tình hình tài chính cá nhân ngày càng khó kiểm soát. TS Huỳnh Thanh Điền lo ngại thực trạng, một bộ phận genZ hiện nay có lối sống vô lo vô nghĩ, làm đến đâu tiêu hết đến đó, "điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro". "Việc tiết kiệm, tích lũy, chủ động tài chính cho tương lai rất quan trọng. Nếu các bạn phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập, không có tiền tích luỹ, khi gặp rủi ro không thể lao động sẽ rất nguy hiểm. Vì vậy, các bạn trẻ phải rèn thói quen tích luỹ tài sản cho bản thân bên cạnh thu nhập mỗi tháng, làm chủ cuộc sống chính mình", TS Thanh Điền nói. TS Điền cũng cho hay, không phải toàn bộ thế hệ genZ có lối sống như vậy, nhiều bạn trẻ bắt đầu quan tâm đến xu hướng tối giản trong cuộc sống, cắt giảm những thứ lãng phí. Các quy luật tiết kiệm, chi tiêu, đầu tư nhỏ, sử dụng đồng tiền thông minh hay chủ động tài chính được nhiều người trẻ biết đến hơn. Những bạn nắm bắt tốt sẽ có định hướng tiêu dùng tối giản, thân thiện với môi trường, đúng với xu hướng. Từ đó, tiết kiệm tiền để có vốn nhỏ đầu tư, phát triển cho tương lai sớm.Không có thói quen tiết kiệm,ốngcựckỳhoangphíkiếmbaonhiêutiêubằnghếtcầngấpthìđsoi kèo bóng đá tv nhiều genZ đang sống cực kỳ hoang phí, kiếm được bao nhiêu tiền đều tiêu bằng hết và đến lúc cần thì lại đi vay.
相关推荐
-
Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
-
Sắc Xuân đã ngập tràn trên khắp các điểm đảo ở Trường Sa
-
Kinh tế chia sẻ có nguy cơ bị các tập đoàn nước ngoài thâu tóm
-
Bùng nổ hiện tượng nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS
-
Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
-
Hỗ trợ về phí đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền
- 最近发表
-
- SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- Kho bạc Nhà nước: Khẩn trương thực hiện mua lại có kỳ hạn trái phiếu chính phủ
- Khởi tố ông Đinh La Thăng trong vụ án Ethanol Phú Thọ
- Báo cáo tài chính nhà nước: Giải pháp sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế
- Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- Hàng loạt xe hạng sang gắn mào taxi diễu phố gây phản cảm ở Bình Dương
- VFA nêu lý do doanh nghiệp thua lỗ khi giá gạo xuất khẩu tăng
- Mẹ bé trai 17 tháng bị bạo hành: Tôi hiếm muộn, luôn muốn dành điều tốt cho con
- Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- Hà Nội: Dự kiến bố trí 150 tỷ đồng hỗ trợ các địa phương khác trong nước
- 随机阅读
-
- Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- Truy tìm tài xế xe đầu kéo nghi gây tai nạn ở Bà Rịa
- Gói kích thích kinh tế: Không nên cứu các doanh nghiệp yếu kém
- TPHCM: Chợ phiên nông sản sạch hấp dẫn người tiêu dùng
- FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- Chợ phiên OCOP Sơn La: Về miền nông sản
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 11 phát hành ngày 24/1/2019
- Hà Nội đốc thúc sở, ngành trả đất cho 5.700 hộ dân huyện Mê Linh
- Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- Quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết: Dần tiệm cận với thông lệ quốc tế
- Khiếu ăn mày
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chúc Tết, kiểm tra công tác tại Tổng cục Hải quan
- Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- Nhập khẩu hàng hóa tháng 7 duy trì mức tăng nhẹ
- Tước danh hiệu Công an nhân dân đối với Trưởng Công an Thanh Hóa
- Infographics: Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Cải cách là điều kiện tiên quyết để phục hồi kinh tế
- Khát vọng và niềm tin
- Marie Stopes Việt Nam chào đón khách hàng thứ 1 triệu
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Xây dựng các kịch bản phát triển kinh tế, kể cả phương án xấu nhất
- Thiên đường sinh thái biến thành chung cư hoang vì lý do ít ai ngờ
- Trình Quốc hội hai phương án chia sẻ rủi ro dự án PPP
- Dọa đào đường cao tốc nếu nhà thầu phụ 'chây ì' trả nợ
- Tổng công ty Đường sắt Việt Nam: Vật vã sửa sai, gian nan thu hồi đất vàng
- Bộ sưu tập sản phẩm hạng sang Waterpoint hút khách trong ngày đầu ra mắt
- Ðồng hành, chăm lo đoàn viên, người lao động
- Giá xăng RON 95 tăng gần 600 đồng/lít, trích nộp vào quỹ bình ổn 800 đồng/lít
- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thảo luận vấn đề cứu trợ nhân đạo tại Gaza
- Quốc hội sắp thảo luận Luật Đầu tư, Luật PPP