【cách tính số de miền bắc】Bước ngoặt cuộc đời vì bệnh do não mô cầu của kình ngư hàng đầu nước Pháp
Biến cố năm 6 tuổi
Năm 6 tuổi,ướcngoặtcuộcđờivìbệnhdonãomôcầucủakìnhngưhàngđầunướcPhácách tính số de miền bắc Théo Curin thức dậy để đến trường nhưng cảm thấy lưng, cổ và đầu đau khủng khiếp. Bác sĩ chẩn đoán cậu mắc bệnh do não mô cầu và đưa ra quyết định khó khăn là đoạn cả hai tay và hai chân để giữ tính mạng.
Khi về nhà, không có tay và chân, cậu bé xem việc kéo khóa quần jean, tự ăn là những thử thách mình cần phải vượt qua.
Từ chỗ ám ảnh với nước, cuộc đời của Théo Curin đã thay đổi khi gặp tấm gương truyền nghị lực của Philippe Croizon, một vận động viên bơi lội cụt bốn chi đã phá kỷ lục và từng bơi qua eo biển Manche ở Anh.
“Tôi nhận thấy đắm mình trong làn nước là nơi duy nhất cho phép tôi di chuyển như bao người khác. Tôi đặc biệt có cảm giác tự do, sảng khoái khi bơi”, Théo Curin chia sẻ.
Nhiều năm theo đuổi sự nghiệp vận động viên bơi lội, Théo Curin đã gặt hái được nhiều thành tích như giành hai huy chương bạc, một huy chương đồng ở các giải Vô địch thế giới với nội dung bơi tự do 100m, 200m. Năm 2016, anh là thành viên trẻ nhất của đội bơi lội Pháp tại Thế vận hội Paralympic tổ chức tại Brazil, đứng thứ tư ở nội dung 200m tự do. Ngoài ra, Théo Curin còn tham gia các giải bơi lội mạo hiểm và đạt được Thử thách Titicaca năm 2021 và Santa Fe năm 2022. Anh là vận động viên cụt tứ chi đầu tiên hoàn thành đường đua khắc nghiệt Half Ironman gồm 3 môn phối hợp bơi, đạp xe và chạy tại Les Sables d'Olonne (Pháp) vào năm 2020.
Théo Curin đã truyền cảm hứng về tinh thần chiến binh, không đầu hàng số phận và tích cực kêu gọi cộng đồng phòng ngừa bệnh do não mô cầu bằng vắc xin, tránh rơi vào cuộc đua “thua nhiều hơn thắng”.
“Một mặt nào đó, tôi thấy mình may mắn khi mắc căn bệnh này từ rất nhỏ vì khi đó tôi chưa ý thức được chuyện gì xảy đến với mình. Trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn đều có thể mắc bệnh. Nếu không may con bạn có các triệu chứng đầu tiên của bệnh do não mô cầu, bạn phải hành động nhanh từng phút một, đó thực sự là một cuộc chiến với thời gian”, Théo Curin chia sẻ.
Năm 2023, nhằm nâng cao hiểu biết đẩy lùi bệnh do não mô cầu, Quỹ nghiên cứu về bệnh do não mô cầu, Liên đoàn các tổ chức phòng chống bệnh do não mô cầu (CoMO) và Sanofi đã ra mắt lá cờ đẩy lùi bệnh viêm màng não. Théo Curin đã đồng hành cùng 2 vận động viên cũng từng chịu di chứng do não mô cầu gồm Ellie Challis (Anh) và Davide Morana (Ý) cùng phất lên biểu tượng đầu tiên trên toàn cầu nhằm nâng cao nhận thức về bệnh này. Khi mắc bệnh, Ellie Challis chỉ mới 16 tháng tuổi còn Davide Morana 24 tuổi.
Bệnh do não mô cầu phòng được bằng vắc xin
Vi khuẩn não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp và gây nhiều biến chứng nặng nề như: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm khớp, viêm tai giữa, viêm màng ngoài tim... Trong đó, hai thể viêm màng não và nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu thường gặp và nguy hiểm nhất do có thể gây tử vong nhanh chóng trong 24 giờ kể từ khi khởi phát triệu chứng đầu tiên.
Theo Thư viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ, các triệu chứng đầu tiên của bệnh do não mô cầu giống như đau đầu, đau họng, nhức toàn thân, sốt giống nhiễm virus thông thường dẫn đến khó chẩn đoán sớm. Bệnh nhân thường nhập viện ở giờ thứ 22, được xem là muộn để điều trị. Cứ 1 trong 5 người sống sót chịu các di chứng vĩnh viễn gồm đoạn chi, để lại sẹo trên da, nghe kém, co giật, stress, bất thường về nhận thức, tăng động giảm chú ý...
Lứa tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh do não mô cầu, trong đó có thanh thiếu niên. Một nghiên cứu phân tích gộp 89 nghiên cứu từ 28 quốc gia cho thấy thanh thiếu niên là nhóm người lành mang trùng cao nhất, trong đó có 23,7% là ở độ tuổi 19.
Theo một nghiên cứu đăng tải trên Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ, trong số bệnh nhân tử vong do não mô cầu xâm lấn, có đến 48% là thanh thiếu niên. Ở Úc, Canada, châu Âu, New Zealand và Mỹ, thanh thiếu niên có tỷ lệ mắc não mô cầu cao hơn 1,5 đến 3 lần so với nhóm dân số chung. Tại Việt Nam, thanh thiếu niên và người trưởng thành chiếm 60% số ca não mô cầu được báo cáo.
Theo báo cáo Gánh nặng kinh tế - Chi phí bệnh tật ở Đức từ năm 2001-2015, trung bình mỗi ca bệnh mất 57.000 - 171.000 Euro (hơn 1 tỷ đến 4,5 tỷ đồng). Ở Việt Nam, chi phí chăm sóc người bệnh chiếm 83% tổng chi tiêu của gia đình.
Hiện nay có 12 nhóm huyết thanh gây bệnh chính, trong đó có 6 nhóm huyết thanh A, B, C, X, W và Y gây ra 90% trường hợp não mô cầu trên thế giới. Chủng ngừa là cách hiệu quả nhất giúp bảo vệ chống lại bệnh do não mô cầu. Hiện Việt Nam có 3 loại vắc xin phòng 5 nhóm não mô cầu khuẩn nguy hiểm trên gồm nhóm A, C, Y, W-135 của Mỹ, nhóm B của Ý và nhóm B, C của Cuba. Trong đó, vắc xin cộng hợp tứ giá A, C, Y, W-135 phòng viêm màng não do não mô cầu đã giảm đến 90% số ca mắc bệnh ở các nhóm huyết thanh chính C, Y và W-135. Mọi người cần tiêm phòng đầy đủ các nhóm vi khuẩn não mô cầu gây bệnh.
Tiên Cẩm
-
Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuầnCảnh sát biển tạm giữ tàu chở 1 triệu lít xăng trái phépKhông bỏ thanh toán bảo hiểm y tế với máy đặt, máy mượn tại các cơ sở y tếSửa Luật Kinh doanh bảo hiểm: Cần căn cứ pháp lý phát triển sản phẩm bảo hiểm vi môNgày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnhLãnh đạo phe đối lập Syria hé lộ thời điểm và chiến thuật lật đổ ông AssadSập mỏ than, hàng chục người bị mắc kẹtMực nước triều đạt đỉnh từ ngày 21 đến 22Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọtNga lệnh mở rộng tấn công từ mọi hướng, Kiev kéo dài giới nghiêm
下一篇:Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Nga lệnh mở rộng tấn công từ mọi hướng, Kiev kéo dài giới nghiêm
- ·Hong Kong đứng trước vực thẳm, WHO khuyến nghị thời gian cách ly
- ·Giá vàng hôm nay 16/8/2023: Giá vàng 9999, SJC, BTMC, PNJ, DOJI tiếp tục leo dốc
- ·Sóc Bom Bo
- ·Thăng trầm nghề bán báo dạo
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 21/8/2023: Đi ngang ngày đầu tuần
- ·Số người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tăng trưởng khả quan
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Hành trình nhân đạo
- ·Xác nhận 41.000 người lao động được nhận hỗ trợ tiền thuê nhà
- ·Thiết bị bay không người lái chưa xác định gây lo ngại tại Mỹ
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Ba kịch bản tiếp theo cho cuộc khủng hoảng Ukraine
- ·Giá cà phê hôm nay, ngày 13/8/2023: Giá cà phê trong nước cao nhất 67.500 đồng/kg
- ·Lời tiên tri khiến thế giới nể phục của nguyên soái Zhukov
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Hai cao niên hiến đất tiền tỷ xây trường, mở đường
- ·Khủng hoảng Ukraine leo thang, Mỹ điều dàn siêu tiêm kích đến Đức
- ·Thị trường bảo hiểm nhân thọ phát triển sôi động trong đại dịch
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Australia cáo buộc Trung Quốc chiếu tia laser vào trinh sát cơ
- ·Các cựu chiến binh Việt Nam tại Đức ôn lại chặng đường lịch sử
- ·TP. Huế phát động thực hiện Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Bão Chido gây thiệt hại nghiêm trọng tại vùng lãnh thổ thuộc Pháp
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Xe quân sự Nga nối đuôi nhau hàng chục km ở ngoại ô Kiev
- ·'Binh đoàn quái vật' tạo cảnh tượng kỳ bí trên đỉnh núi ở Nhật Bản
- ·Xây dựng quan hệ lao động hài hòa
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Mỹ tuyên bố không chuyển vũ khí hạt nhân tới Ukraine
- ·Cầu thang hanh thông
- ·Chiến sự ác liệt tại Kharkiv, tin tặc tấn công web của Kremlin
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Mỹ trục xuất nhà ngoại giao Nga, Moscow thề trả đũa