【lịch thi dau v league】Cần có cơ chế đột phá để thu hút đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ
Thiếu chính sách thu hút nguồn lực trí thức khoa học
Theầncócơchếđộtpháđểthuhútđộingũtríthứckhoahọccôngnghệlịch thi dau v leagueo Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương Lại Xuân Môn, dự thảo báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW đánh giá, thời gian qua các chủ trương, chính sách về trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức phát huy năng lực, cống hiến nhiều cho đất nước thời gian qua đã được thực hiện tốt; cơ chế quản lý, cơ chế đầu tư, cơ chế đào tạo, sử dụng, trọng dụng trí thức, đặc biệt là trí thức có trình độ cao, được hoàn thiện theo tinh thần đổi mới mạnh mẽ.
Tuy nhiên, thực tế cũng chưa có những chính sách đột phá để phát huy được tối đa tiềm năng của đội ngũ trí thức; đầu tư còn dàn trải, chưa tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, khâu then chốt. Chính sách huy động các nguồn lực đầu tư để thu hút đội ngũ trí thức chưa sát với thực tiễn, chưa đủ mạnh, chưa tạo được môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáng tạo của trí thức phù hợp với đặc thù lao động của trí thức.
Cùng quan điểm nêu trên, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐHQG TP.HCM nhìn nhận trong 15 năm qua, đội ngũ tri thức ở nước ta đã tăng nhanh về số lượng, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra về chính sách thu hút, đào tạo đội ngũ trí thức khoa học-công nghệ.
Cụ thể, ở lĩnh vực khoa học-công nghệ, số lượng cán bộ làm trong lĩnh vực nghiên cứu trên vạn dân còn thấp so với các nước trong khu vực, chỉ đạt khoảng 15,6 cán bộ nghiên cứu/10.000 dân; nhất là cán bộ có trình độ tiến sỹ còn rất thấp, chỉ gần 30.000 tiến sỹ. Bên cạnh đó, công tác đào tạo khối ngành khoa học công nghệ chưa gắn nhiều với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chưa bền vững. Cụ thể, số lượng nhập học không đồng đều giữa các nhóm ngành.
Thống kê từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy số lượng nghiên cứu sinh các nhóm ngành này liên tục giảm trong 3 năm gần đây: Năm 2019 là 1.379 nghiên cứu sinh thì năm 2021 chỉ còn 1.010 nghiên cứu sinh. Ngoài ra, tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học tính trên GDP là rất thấp, chỉ đạt 0,25-0,27%, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực là 0,6 - 1%.
Ông Quân cho biết thêm, khảo sát gần 20.000 sinh viên đại ĐHQG TP.HCM cho thấy có 10,21% sinh xuất sắc; 5,79% sinh viên khá và 7,71% sinh viên trung bình muốn đi làm cho các cơ quan Nhà nước. Khảo sát cũng ghi nhận có khoảng 15,6% sinh của ĐHQG TP.HCM muốn được làm việc cho các cơ quan trung ương tại Hà Nội trong khi tỷ lệ muốn ở lại TP.HCM là 44,8%.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Xuất nhập khẩu được dự báo đã chạm đáy, kỳ vọng gì cho những tháng cuối năm?
- ·Bộ Công an bắt cựu Phó tổng giám đốc Công ty CP VN Pharma
- ·Giải Bowling tại Nhật Bản
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Tìm thấy thi thể nam sinh lớp 10 dưới hồ ở Thanh Hóa
- ·Lời chúc Tết Kỷ Hợi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
- ·Cảnh sát biển cứu nạn tàu nước ngoài bị cháy trên biển
- ·Công an mời nhóm chạy mô tô ngược chiều ở phà Cát Lái lên làm việc
- ·Gói hỗ trợ ứng phó với dịch Covid
- ·"Đinh Rú
- ·Hội chợ Thực phẩm Quốc tế Hong Kong: Kết nối doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm
- ·Định vị chỗ đứng cho ASEAN thời kỳ hậu Covid
- ·Infographics: Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Hơn 990.000 tấn hàng xuất nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái
- ·Xuất khẩu cà phê cần tuân thủ quy định của EU về phát triển bền vững
- ·“Không gian tri thức đặc biệt” tại Phố Sách Xuân Kỷ Hợi 2019
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Xuất khẩu cà phê cần tuân thủ quy định của EU về phát triển bền vững