【augsburg vs dortmund】Người tiêu dùng
Người tiêu dùng lên tiếng,ườitiêudùaugsburg vs dortmund phản đối việc tăng giá cước 3G. Không ít doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vận tải cũng "tố" việc tăng giá cước 3G sẽ làm họ khó khăn, bỏ chuyến, bỏ bãi. Lãng đạo Chính phủ cũng yêu cầu cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ việc tăng giá cước 3G đã hợp lý hay chưa trong khi chất lượng dịch vụ còn nhiều vấn đề cần phải bàn tới... Tất cả những phản ứng đó đều được coi là "bị hớ" trước thông tin Bộ Thông tin và Truyền thông công bố tại Họp giao ban Quản lý nhà nước tháng 10 vừa qua.
Người tiêu dùng vẫn thắc mắc vì sao các nhà mạng đồng loạt tăng cước 3G. Ảnh minh họa
Ông Phạm Hồng Hải - Cục trưởng Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) cho biết, giá thành dịch vụ 3G là 167 đồng/MB (Megabyte) truy cập nhưng giá cước trung bình của các nhà mạng tại Việt Nam trước khi tăng chỉ khoảng 100 đồng/Megabyte, trong khi các nước trong khu vực khoảng 360 đồng/MB.
Theo đánh giá của ông Hải thì giá bán của chúng ta hiện nay đang thấp hơn giá thành nên các doanh nghiệp xây dựng tăng, giảm và giữ nguyên một số gói cước. Số gói tăng trung bình khoảng 20%. Vì vậy sau khi thẩm định giá cước do doanh nghiệp đề xuất, Cục Viễn thông đã thẩm định và thấy đáp ứng được yêu cầu nên đã chấp nhận.
Cũng theo ông Hải, Bộ TT&TT đã căn cứ trên các sở cứ pháp lý để chấp thuận cho các doanh nghiệp là Viettel, MobiFone, VinaPhone điều chỉnh cước 3G. Cụ thể theo Luật Viễn thông có quy định giá cước viễn thông được xây dựng trên cơ sở giá thành cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp thống lĩnh thị trường không được bán dưới chi phí bỏ ra để đảm bảo thị trường cạnh tranh lành mạnh. Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cụ thể, quy hoạch này quy định rõ các doanh nghiệp phải giảm chi phí để giảm giá thành cung cấp dịch vụ phù hợp với thu nhập của người dân, đồng thời các doanh nghiệp phải điều chỉnh giá cước đang thấp hơn giá thành lên dần đến giá thành để đảm bảo cạnh tranh và hội nhập quốc tế.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng, cũng đã yêu cầu Cục Viễn thông cần sớm hoàn thiện thông tư về quản lý giá cước thay cho thông tư cũ. Thứ trưởng cũng yêu cầu các đơn vị của Bộ phải nhanh chóng xây dựng quy chuẩn chất lượng của mạng 3G.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son đánh giá việc tăng giá cước 3G diễn ra là cần thiết, đúng quy phạm pháp luật và phù hợp với yêu cầu thị trường.
Bộ trưởng đã chỉ đạo Cục Tần số Vô tuyến điện tạo điều kiện cho Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thí điểm băng tần để nâng cao chất lượng 3G. Trong thời gian vừa qua VNPT đã đầu tư rất lớn vào việc thí điểm sử dụng băng tần với 44.000 trạm BTS để đảm bảo chất lượng.
Được biết, vừa qua, Cục Viễn thông đã làm việc với Cục Cạnh tranh - Bộ Công Thương về nội dung này. Về sở cứ pháp lý, Bộ TT&TT có đủ điều khoản quy định để tăng giá cước.
Nguyễn Nam(t/h)
(责任编辑:World Cup)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Hướng dãn tạo avatar thư pháp độc lạ Tế Nguyên Đán 2022
- ·Zoom bị tố nghe lén người dùng
- ·Những yếu tố giúp giá trị thương hiệu Viettel lập đỉnh mới
- ·Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
- ·TikToker nào kiếm được nhiều tiền nhất năm 2021?
- ·Mỗi năm Quảng Nam có 4 tháng cao điểm giải quyết TTHC trên môi trường điện tử
- ·Vì sao Mỹ bị Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu cho 'hít khói' về tàu cao tốc?
- ·Long An truy điệu, an táng 122 hài cốt liệt sĩ
- ·Binance trở thành một trong hai cổ đông lớn nhất của Forbes
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Ứng dụng độc hại có khả năng 'moi' tiền trong tài khoản ngân hàng
- ·General Electric sẵn sàng “làm lớn” với Tập đoàn FLC và Bamboo Airways
- ·Tiện lợi với máy lọc không khí có màng lọc tháo rời
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·iPhone 13 Pro phiên bản Thế vận hội mùa đông giá hơn 600 triệu
- ·Quy định mới về đăng ký doanh nghiệp
- ·Những điều cần biết về lệnh cấm vận công nghệ đối với Nga
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Thời trang chuyển dịch lên online để thích ứng sau đại dịch